Những câu hỏi liên quan
SM
Xem chi tiết
GV
10 tháng 9 2018 lúc 16:35

Bạ xem bài làm của bạn Nguyễn Võ Thảo Vy ở đường link sau:

Câu hỏi của Nguyễn Desmond - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
H24
30 tháng 10 2021 lúc 15:35

TL

Bn xem bài của Nguyễn Thảo Vy ở quản lí đã đưa ra nha

Hok tốt nghen

Nhớ k mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PU
30 tháng 10 2021 lúc 16:06

Gửi bạn tham khảo nhé

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
HV
17 tháng 12 2014 lúc 20:39

a)xét tam giác AMB và tam giác AMC

         AB=AC ( giả thiết )

         AM cạnh chung        

        BM = CM (M là trung điểm cạnh BC)

 Vậy tam giác AMB = tam giác AMC

 

        

Bình luận (0)
BV
17 tháng 12 2014 lúc 20:51

a. Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC :

AM là cạnh chung 

AB = AC ( giả thiết )

BM = MC ( vì M là trung điểm của tam giác ABC )

Xuy ra : tam giác AMB = tam giác AMC

Bình luận (0)
BV
17 tháng 12 2014 lúc 21:16

b. tam giác ABC = góc BAM + góc MAC = 180 

góc BAM =góc MAC = 180 /2  = 90

Xuy ra : góc BAM = MAC = 90

c.ta có : tam giác ABC = tam giác BAM + tam giác MAC =180 (định lí tổng 3 góc )

Xuy ra : tam giác BAM = tam giác MAC = 180/2=90

Xuy ra : AM vuông góc BC

 

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
VM
18 tháng 4 2017 lúc 15:15

Câu b: D ở đâu?!

Bình luận (0)
HH
18 tháng 4 2017 lúc 15:26

cho tam nhọn ABC có AB=AC.Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh rằng:

b) AM là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
VM
18 tháng 4 2017 lúc 15:31

Câu b: Ta có tam giác ABC cân tại A (cmt) => AM cũng là phân giác => điều phải chứng minh

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HN
19 tháng 8 2016 lúc 21:10

A B C H I K M O

Gọi O là giao điểm của AM và IK

Vì tam giác ABC vuông tại A và có đường trung tuyến AM nên ta có AM = BM = CM = 1/2BC

=> Tam giác ABM cân tại M =>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\) 

Dễ thấy AIHK là hình chữ nhật vì \(\widehat{BAC}=\widehat{AKH}=\widehat{AIH}=90^o\)

=> \(\widehat{KIA}=\widehat{AHK}\) (tính chất hình chữ nhật)

Mà : \(\hept{\begin{cases}\widehat{AHK}+\widehat{AHI}=90^o\\\widehat{BHI}+\widehat{AHI}=90^o\end{cases}}\) => \(\widehat{AHK}=\widehat{BHI}\) hay \(\widehat{KIA}=\widehat{BHI}\)

Ta có : \(\widehat{BHI}+\widehat{ABC}=90^o\) mà \(\widehat{BHI}=\widehat{KIA};\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{KIA}+\widehat{MAB}=90^o\) mà trong tam giác AOI : \(\widehat{KIA}+\widehat{MAB}+\widehat{AOI}=180^o\)

=> \(\widehat{AOI}=90^o\Rightarrow AM\perp IK\) (đpcm)

Bình luận (0)
NK
19 tháng 8 2016 lúc 21:26

Gọi O là giao điểm của AM và IK.

Tứ giác AIHK có 3 góc vuông nên AIHK là hình chữ nhật nên góc HKI = góc AIK.

góc HKI phụ góc IKA mà góc IKA = góc HAK suy ra góc HKI phụ góc HAK.

Do đó góc HKI = góc C (cùng phụ góc HAK). Suy ra góc AIK = góc C. (1)

Dễ dàng chứng minh được góc B = góc MAB nên MAB phụ góc C. (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc AIK phụ góc MAB hay góc IOA = 900.

Vậy AM vuông góc với IK.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DM
25 tháng 12 2018 lúc 22:09

Tự vẽ hình (câu c thiếu điều kiện để vẽ điểm F)
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AB=AC
BM=MC
AM chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(C.C.C\right)\)
b) \(\Delta ABC\)vuông tạ A (AB=AC). M là trung điểm của BC => AM Vừa là đường cao, đường trung trực, đường phân giác
c) Thiếu điều kiện vẽ điểm F

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NH
27 tháng 10 2016 lúc 20:02

đáp án 0,75

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
TB
21 tháng 11 2021 lúc 16:38

Hình tự vẽ nhé ! 

             Giải 

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có

 AB = AC ( gt )

 MB = MC ( vì M là trung điểm của BC )

 AM cạnh chung 

Do đó tam giác AMB = tam giác AMC 

b) Vì hai tam giác AMB = AMC nên góc BAM = góc CAM 

Vì góc BAM = góc CAM nên AM là tia phân giác của góc BAC 

c)Vì hai tam giác AMB = AMC nên góc AMB = góc AMC

mà góc AMB + góc AMC = 1800 nên góc AMB = 900

Vì góc AMB =900  nên AM vuông góc với BC  

Bình luận (1)
NT
21 tháng 11 2021 lúc 16:39

đầu buồi

 

Bình luận (0)