Những câu hỏi liên quan
IH
Xem chi tiết
NT
16 tháng 10 2015 lúc 19:48

19991999 . 1998 - 19981998.1999

= 1999 . 1001 . 1998 - 1998 . 1001 . 1999

= 0

tick nhé bạn

Bình luận (0)
HK
7 tháng 6 2022 lúc 9:01

19991999 . 1998 - 19981998.1999

= 1999 . 1001 . 1998 - 1998 . 1001 . 1999

= 0

Bình luận (0)
IH
Xem chi tiết
TK
23 tháng 10 2015 lúc 12:27

(1374x57+678x86):(26x13+74x14)

(1374x57+678x2x86:2):(26x13+74x14)

1374(57+43):1374=100

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SM
26 tháng 4 2018 lúc 9:46

/ 2x - 18 / lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

/ 5y + 25 / lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

=> /2x - 18/ + / 5y + 25 / + 69 lớn hơn hoặc bằng 69

=> biểu thức có giá trị nhỏ nhất là 69 

Khi đó : 

2x - 18 = 0          và             5y + 25 = 0

x = 9                                       y = -5

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DH
14 tháng 9 2023 lúc 19:51

Tham khảo:

Chi tiết sĩ tử và quan trường được khắc hoạ rất sắc nét, bộc lộ tính cách kỳ thi và tính chất xã hội, đồng thời đây cũng là một chi tiết đầy tính chất trào phúng. Sĩ tử là người đi thi, quan trường là những ông quan coi thi, chấm thi có trách nhiệm trong việc thi cử. Bằng nghệ thuật đảo ngữ cùng với nghệ thuật trào phúng, tác giả đã vẽ nên trước mắt người đọc hình ảnh người thí sinh lôi thôi với những chai lọ trên vai thật là xốc xếch. Chữ “lôi thôi” này đặt ở đầu câu, gây ấn tượng mạnh, làm cho hình ảnh "vai đeo” chụp được tư thế và tư cách của những kẻ một thời được mang danh là kẻ sĩ, tiêu biểu cho ý thức xã hội phong kiến. “Lọ” ở đây người có người hiểu là lọ mực, có người hiểu là lọ đựng nước uống mà thí sinh phải mang theo. Dù là hiểu theo nghĩa nào, hình ảnh “vai đeo lọ” vẫn nổi lên thật mỉa mai cái vẻ xiêu vẹo, gãy đổ, lếch thếch, chẳng ra gì của những ông cử tương lai.

Bình luận (0)
ND
14 tháng 9 2023 lúc 19:49

Đoạn văn tham khảo

Bài thơ Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu đã miêu tả lễ xướng danh khoa thi tại trường Nam 1897, thể hiện thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ khoa cử nhốn nháo:

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa”

Chỉ một từ “lôi thôi” được đảo ra phía trước, nhấn mạnh là hình ảnh của sĩ tử bị chìm trong sự nhếch nhác. Sĩ tử mà bút mực đâu không thấy, chỉ nổi bật lủng lẳng một cái lọ (vì đường xa, phải đeo theo lọ nước uống). Hàng ngàn “sĩ tử vai đeo lọ” thì lôi thôi thật, là bức tranh biếm họa để đời về anh học trò đi thi trong thời buổi thực dân nhố nhăng. Còn quan trường thì “ậm ọe” giọng như mửa, sĩ tử thì đông vì dồn cả hai trường thi lại nên quan trường phải “thét loa” lại còn lên giọng đe nẹt sĩ tử nên thành ra “ậm ọe” tởm lợm thật đáng ghét. Thái độ trào lộng của nhà thơ thật rõ ràng. Đối với “sĩ tử”, Tú Xương thấy nhếch nhác đáng thương; đối với “quan trường”, Tú Xương khinh ghét ra mặt. Quan trường của một kì thi quốc gia bát nháo mà còn “ậm ọe” không biết nhục.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
PP
23 tháng 11 2015 lúc 21:12

Y + Y: 0,5+Y : 0,25+ Y:0,125=15

=>y:1+y:0,5+y:0,125=15

=>Y:(1+0,5+0,25+0,125)=15

=>Y:1,875=15

=>Y=15x1,875

=>Y=28,125

Bình luận (0)
NH
27 tháng 4 2016 lúc 21:57

sai nặng rồi

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
NT
13 tháng 9 2023 lúc 20:00

- Một số chi tiết gây cười là:

+ Thợ may may ngược áo lại bảo những người quý phái đều mặc vậy.

+ Thợ may may tất chật, đóng giày cứng lại bảo đó là khách tự tưởng tượng ra.

+ Thợ may may xấu lại thách thợ may giỏi nhất may được.

+ Bộ quần áo xuề xòa, lố bịch lại được khen đẹp, quý phái.

+ Ông Giuốc-đanh ba lần được gọi là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông” là ba lần ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho người gọi ông như vậy.

- Biện pháp phóng đại ở chi tiết ông Giuốc-đanh được gọi là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông” là ông ta thưởng tiền cho người nào gọi ông như vậy.

Bình luận (0)
TA
13 tháng 9 2023 lúc 20:00

Tham khảo!

- Chi tiết gây cười trong văn bản:

+ Chi tiết hoa may ngược: phó may nói những người quý phái họ đều mặc vậy.

+ Thợ may xấu nhất lại đi thách thợ may giỏi nhất may được.

+ Bộ lễ phục xuề xòa, trông lố bịch lại được khen tấm tắc đẹp, quý phái.

+ Thợ phụ gọi ông Giuốc-đanh: ông lớn, cụ lớn và đức ông. Sau mỗi lần gọi, ông Giuốc-đanh đều thưởng tiền cho họ.

- Biện pháp phóng đại được thể hiện rõ nhất ở chi tiết khi bốn thợ phụ mặc đồ cho ông Giuốc-đanh và gọi ông bằng loạt cái danh ông lớn, cụ lớn, đức ông để nịnh bợ mà lần nào ông Giuốc-đanh cũng vui vẻ và thưởng tiền cả ba lần.

Bình luận (0)
PY
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết