biện pháp phòng tránh của tật viễn thị
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Nêu nguyên nhan, tác hại , cách khắc phục và các biện pháp phòng tránh được tật cận thị cho trẻ em
Nguyên nhân :+do gen di chuyền
+ mắt tiếp xúc nhiều với ánh sáng và các bức xạ
Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi
cho mất tiếp xúc vừa đủ với ánh sáng,ko quá sáng hay quá tối
Đi khám mắt định kỳ
Ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. ...
Nguyên nhân : Do gen di truyền hoặc mắt tiếp xúc nhiều vs ánh sáng mạnh, .... dẫn đến thể thủy tinh bị phồng -> Mắt không thể nhìn rõ vật
Tác hại : Cận thị khiến mắt ng ta khó nhìn rõ vật ở xa. Vì vậy rất khó khăn cho việc quan sát vik tầm nhìn hạn chế
Cách khắc phục : Thay thể thủy tinh, đeo kính cận, ăn đủ chất đặc biệt là vitamin A, giảm bớt việc ngồi trc màn hih đt máy tính quá lâu,....
Biện pháp phòng tránh : Nếu lak do gen di truyền gây nên thik ko thể nào phòng tránh trước đc. Nhưng nếu ko do gen di truyền thik tốt nhất là nên có 1 chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, tránh làm đôi mắt căng thẳng, mỏi mắt. Nếu có dấu hiệu thik nên đi khám ngay để không gia tăng độ cận thị. Và phổ biến nhất lak không cho trẻ em sử dụng đt, máy tính, tivi quá sớm hoặc đã sử dụng thik ko đc quá lâu,.....vv
Nguyên nhân: cận thị bẩm sinh do yếu tố di truyền, trẻ thiếu ngủ hoặc mất ngủ, trẻ xem tivi quá gần hoặc quá lâu
Tác hại: ảnh hưởng đến thẩm mĩ, hạn chế kết quả học tập, hạn chế tham gia các hoạt động về thể lực, hạn chế vui chơi sinh hoạt về một số lĩnh vực
Khắc phục: ko tự ý đeo kính ko đúng tiêu chuẩn, khi đeo cần phải tuân thủ hướng dẫn của nhà chuyên môn: đi khám mắt định kì, ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt
Phòng tránh: không nằm, quỳ để đọc sách hoặc viết bài; khi xem tivi ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2,5m và xem ở nơi có ánh sáng phù hợp; thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời; khi ra ngoài nhớ che chắn cho mắt để hạn chế ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào mắt
đây nha bạn.
biện pháp khắc phục tật cận thị viễn thị :)
- Đeo kính cận hoặc kính viễn hay đi phẫu thuật mắt ...
Nêu các biện pháp phòng trừ và tác dụng của các biện pháp đó trong biện pháp canh tác và sử dụng giống sâu bệnh hại.
Giúp mk với mai mk học rồi !!!
Biện pháp hóa học là gì? Nêu ưu và nhược điểm của nó trong phòng trừ sâu, bệnh.
Biện pháp hóa học là sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.
Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
Nhược điểm: dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; giết chết các sinh vật khác và tiêu diệt các thiên địch.
Trong các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại sau đây, biện pháp nào người ta thường hay sử dụng nhất. A.Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu, bệnh hại
B.Biện pháp hóa học vì nó tiêu diệt nhanh
C.Biện pháp sinh vật vì chi phí thấp
D.Biện pháp thủ công vì nó rẻ tiền
Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn
Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn :
- Mua thực phẩm tươi sạch để tránh ngộ độc thực phẩm
- Phòng tránh ngộ độc thực phẩm bằng cách vệ sinh tay trước khi ăn
1, Không ăn đồ để lâu ngày
2, Không sử dụng lại đồ đã ôi thiu
3, Phải giữ vệ sinh trong quá trình chế biến thực phẩm
4, Không sử dụng các loại thực phẩm đã có thay dổi về màu sắc, mùi, hình dáng
♥ Rửa tay sạch trước khi ăn nek
♥ Rửa kĩ thực phẩm trước khi chế biến
♥ Nấu chín thực phẩm
♥ Không ăn những thức ăn có sẵn chất độc (mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc,...chẳng hạn)
♥ Bảo quản thực phẩm chu đáo (tránh để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm nấu chín)
».•º`•.#Nguyễn_Ren chúc bạn học và làm bài thật tốt :) .•´º•.«
Câu 1: trình bày vòng đời của trùng sốt rét? tại sao miền núi dễ mắc bệnh sốt rét? biện pháp phòng chống?
Câu 2: giải thích vì sao cơ thể giun đất luôn ẩm ướt?
Câu 3: nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? vai trò thực tiễn của sâu bọ?
Câu 1: *Vòng đời của trùng sốt rét:
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
*Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi: vì miền núi có nhiều rừng, bụi cây rậm rạp, nhiều nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển làm lây truyền bệnh sốt rét.
*Biện pháp phòng chống:
- Ngủ phải mắc màn và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,... tránh tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
- Dùng thuốc diệt muỗi.
Câu 2: Cơ thể giun đất luôn ẩm ướt: vì giun đất hô hấp qua da nên cần cơ thể ẩm ướt để khí ô-xi và cacbonic dễ khuếch tán ra ngoài. Mặt khác, giun đất sống trong đất nên cần phải có cơ thể ẩm ướt để dễ chui luồn giúp làm mềm đất và giảm ma sát.
Câu 3: *Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng:
+ Phần đầu có 1 đôi râu
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:
a) Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác
- Diệt các sâu bọ có hại
b) Tác hai:
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Có hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp
a. Nêu năm biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.
b. Phân biệt muỗi Anophen và muỗi thường.
c. Nêu chức năng của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
d. Nêu bốn biện pháp phòng bệnh kiết lị.
a ) 5 biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét :
+ Thường xuyên ngủ màn ( cả ngày và đêm ) và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi
+ Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng hương xua muỗi, dùng vợt, lồng bắt muỗi, thoa kem chống muỗi.
+ Vệ sinh sạch sẽ nơi ta ở , loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm , khai thông cống rãnh , di dời chuồng gia súc ra xa nhà ( nếu có )
+ Trồng hoặc đặt những loại cây như cây sả, cây húng thơm, hương thảo, cúc vạn thọ trong nhà, sân vườn… để xua đuổi muỗi
+ Đóng lưới ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà
b ) Phân biệt muỗi Anophen và muỗi thường :
Muỗi Anophen: Thường sinh sản tại các vùng nước ngọt, bụng của chúng nhọn, Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, khi đốt muỗi đậu chếch một góc 50 – 90 độ so với giá thể. Muỗi Anophen có khoảng 460 loài trong đó có 60 loài gây ra bệnh sốt rét. Muỗi Anophen hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc và muỗi sốt rét thường đậu lại trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó nó bay ra nơi nghỉ ngoài nhà, đậu ở các bụi cây, khe kẽ, hoặc các hốc dưới gầm cầu.Có tốc độ sinh sản cực nhanh, thường xuất hiện nhiều trong mùa lũ. Hình dạng nhận biết: chúng có màu đen và có các vằn ngang nhỏ ở bụng.
Muỗi vằn: thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Khi đốt chúng đậu nghỉ gần như song song với giá thể, vết đốt khá đau đớn. Muỗi vằn gây ra bệnh sốt xuất huyết, bệnh vàng da, zika.
c ) Nêu chức năng của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu :
+ Hồng cầu : Vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.
+ Bạch cầu : Bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các "nhân tố” gây bệnh
+ Tiểu cầu : Hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu
d ) Bạn tự làm nhé , mình mỏi tay + buồn ngủ lắm rồi :((
d, Biện pháp phòng tránh :ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
giữ môi trường sống sạch sẽ,
khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị
Câu 1: Nguyên tắtắtc phòng trừ sâu, bệnh hại....????
Câu 2:Biện pháp hóa học.....??????
Câu 1:
- Phòng là chính .
- Trừ sớm ,trừ kịp thời ,nhanh chóng và triệt để .
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ .
Câu 2:
Biện pháp hoá học là biện pháp phòng trừ sâu bệnh dùng chất độc hoá học để phòng trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng.