1.tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl tạo ra khi hoà tan 8,96l khí HCl vào 185,5g nước
Hoà tan hoàn toàn 5,28 gam magnesium Mg vào 200 gam dung dịch hydrochloric acid HCl a) Viết PTHH và tính thể tích khí thoát ra (đkc) b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl đã dùng c) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng
\(a)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=\dfrac{5,28}{24}=0,22mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,22...0,44........0,22........0,22\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=0,22.24,79=5,4538l\\ b)C_{\%HCl}=\dfrac{0,44.26,5}{200}\cdot100=8,03\%\\ c)C_{\%MgCl_2}=\dfrac{0,22.95}{200+5,28}\cdot100\approx10,18\%\)
Hoà tan 4 gam CuO với 150 gam dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được muối CuCl2 và H2O. ( 2 điềm ) a. Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit HCl đã dùng. b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối tạo thành.
a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
0,05---->0,1----->0,05--->0,05
=> \(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{0,1.36,5}{150}.100\%=2,433\%\)
b) \(C\%\left(CuCl_2\right)=\dfrac{0,05.135}{4+150}.100\%=4,383\%\)
Cho 44,8(l) khí HCl (đktc) hòa tan vào 327 gam nước được dung dịch A
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
b) Cho 50 gam CaCO3 vào 250 gam dung dịch A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B
\(n_{HCl}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=2.36,5=73g\)
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{73}{73+327}\times100\%=18,25\%\)
b.
\(n_{HCl}=\dfrac{250.18,25\%}{36,5}=1,25mol\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5mol\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=0,5mol\)
\(n_{HClpu}=0,5.2=1mol\)
\(\Rightarrow n_{HCldu}=1,25-1=0,25\)
\(\Rightarrow m_{ddpu}=50+250-0,5.44=278g\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,25.36,5}{278}.100\%=3,28\%\)
\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,5.111}{278}.100\%=19,96\%\)
hoà tan 5,6 lit khi HCL ( ở đktc ) vào 0,1lit H2O để tạo thành dung dịch HCL. Tính nồng độ mol/lit và nồng độ % của dung dịch thu được
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\)
mH2O = 0,1 (kg) = 100 (g)
mHCl = 0,25.36,5 = 9,125 (g)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{9,125}{9,125+100}.100\%\approx8,36\%\)
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
\(1,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ 2,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{37}{74}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,5}{1,5}=0,33M\\ 3,n_{NaOH}=0,25+\dfrac{20}{40}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,75}{2}=0,375M\\ 4,n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
`1) C_[M_[HCl]] = [ 0,75 ] / [ 0,5 ] = 1,5 (M)`
_____________________________________________
`2)n_[Ca(OH)_2] = 37 / 74 = 0,5 (mol)`
`-> C_[M_[Ca(OH)_2]] = [ 0,5 ] / [ 1,5 ] ~~ 0,33 (M)`
_____________________________________________
`3) n_[NaOH] = 0,25 + 20 / 40 = 0,75 (mol)`
`-> C_[M_[NaOH]] = [ 0,75 ] / 2 = 0,375 (M)`
_____________________________________________
`4) n_[H_2 SO_4] = 49 / 98 = 0,5 (mol)`
`-> C_[M_[H_2 SO_4]] = [ 0,5 ] / 2 = 0,25 (M)`
Đốt cháy hoàn toàn một lượng kim loại Mỹ cần dung 3,36lit khi dktc lương chất rằng thu được hoà tan hoàn tàn vào 200g dung dịch hcl a tính nồng độ phần trăm dung hcl đã dùng
Mn giúp e giải BT này với ạ. Hòa tan 6,5 g kim loại kẽm vào dung dịch HCl. Hãy tính: a) Thể tích khí Hiđro thoát ra(đktc)? b) Khối lượng muối tạo thành? c) Hòa tan lượng muối trên trong 172,8 g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối mới tạo thành? E cảm ơn mn nhiều ạ🥰🥰🥰.
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
c, m dd muối = 13,6 + 172,8 = 186,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{186,4}.100\%\approx7,3\%\)
\(pthh:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a. Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
b. Theo pt: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
c. \(C_{\%_{ZnCl_2}}=\dfrac{m_{ZnCl_2}}{m_{dd_{ZnCl_2}}}.100\%=\dfrac{13,6}{13,6+172,8}.100\%=7,3\%\)
1. Hoà tan hoàn toàn 13,7 gam kim loại R thuộc nhóm IIA vào 100g nước thi thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của X
2. Cho 4 chất rắn dạng bột: BaSO4, CaCO3, Na2CO3,NaCl. Chỉ dùng thêm nước và dung dịch HCl , trình bày cách nhận biết 4 chất trên
Câu 2 :
Trích mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử
- mẫu thử nào không tan là BaSO4, CaCO3. Gọi là nhóm 1
- mẫu thử nào tan là Na2CO3,NaCl. Gọi là nhóm 2
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử nhóm 1 và 2
Trong nhóm 1 :
- mẫu thử nào tan, tạo khí là CaCO3
\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 +H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng là BaSO4
Trong nhóm 2 :
- mẫu thử nào tạo khí là Na2CO3
\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 +H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng là NaCl
Câu 1 :
\(R + 2H_2O \to R(OH)_2 + H_2\\ n_R = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow R = \dfrac{13,7}{0,1} = 137(Bari)\\ m_{dd\ X} = 13,7 + 100 - 0,1.2 = 113,5(gam)\\ n_{Ba(OH)_2} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Ba(OH)_2} = \dfrac{0,1.171}{113,5}.100\% = 15,07\% \)