3,36 lít khí axetylen làm mất màu tối đa bao nhiêu lít Br2 2M
Biết 0,1 mol hiđrocacbon X làm mất màu tối đa 100ml dd Br2 0,1M . Vậy X là Biết 0,1 mol hiđrocacbon Y làm mất màu tối đa 200ml dd Br2 1M. Vậy Y là Khi cho 0,1 lít khí axetilen tác dụng với dd Br2 thì làm mất màu vừa đủ 100ml dd Br2. Vậy nếu cho 0,1 lít khí etilen tác dụng với dd Br2 thì sẽ làm mất màu bao nhiêu ml Trộn 200ml ancol etylic 20° với 300ml ancol etylic 45° thì được ancol bao nhiêu độ Nhỏ vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. Đỏ b. Vàng nhạt c. Xanh d. Tím
Biết 0,1 mol hiđrocacbon X làm mất màu tối đa 100ml dd Br2 0,1M . Vậy X là Biết 0,1 mol hiđrocacbon Y làm mất màu tối đa 200ml dd Br2 1M. Vậy Y là Khi cho 0,1 lít khí axetilen tác dụng với dd Br2 thì làm mất màu vừa đủ 100ml dd Br2. Vậy nếu cho 0,1 lít khí etilen tác dụng với dd Br2 thì sẽ làm mất màu bao nhiêu ml Trộn 200ml ancol etylic 20° với 300ml ancol etylic 45° thì được ancol bao nhiêu độ Nhỏ vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. Đỏ b. Vàng nhạt c. Xanh d. Tím
Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên?
Lời giải:
CH2=CH2 + Br2 → C2H4Br2 (1)
P.ư: → (mol)
HC=CH + 2Br2 → Br2CH-CHBr2 (2)
P.ư: → 2. (mol)
Từ (1) và (2) ta thấy số mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4
Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = l00ml.
Giải:
Ta có:\(n_{C_2H_4}=\dfrac{0.1}{22,4}=\dfrac{1}{224}\left(mol\right)\)
\(C_2H_4\) + Br2 → C2H4Br2 (1)
\(\dfrac{1}{224}mol:\dfrac{1}{224}mol\) \(C_2H_2\) + 2Br2 → \(C_2H_2Br_4\) (2) \(\dfrac{1}{224}mol:\dfrac{2}{224}mol\) Từ (1)(2):ta thấysố mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4
Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = 100ml.
CH2= CH2 + Br2 → C2H4Br2 (1)
P.ư: 0,1 : 22,4 → 0,1 : 22,4 (mol)
HC=CH + 2Br2 → Br2CH-CHBr2 (2)
P.ư: 0,1 : 22,4 → 2 . 0,1 : 22,4 (mol)
Từ (1) và (2) ta thấy số mol Br2 phản ứng với C2H2 gấp 2 lần số mol Br2 phản ứng với C2H4
Vì cùng một dung dịch brom nên thể tích dung dịch brom cần là 50 x 2 = l00ml.
Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là
A. 200 ml
B. 150 ml
C. 100 ml
D. 50 ml
Cho em xin lời giải cụ thể ạ
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\left(1\right)\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\left(2\right)\)
Số mol tỉ lệ thuận thể tích. Ta thấy:
\(V_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\\ \Rightarrow V_{Br_2\left(2\right)}=2.V_{Br_2\left(1\right)}=2.50=100\left(ml\right)\)
Ta chọn C
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\PT\Rightarrow n_{Br_2}=n_{C_2H_4}\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ PT\Rightarrow n_{Br_2}=2n_{C_2H_2}\\ Tacó: n_{C_2H_4}=n_{C_2H_2}\left(doV_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\right)\)
Mà 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom
=> 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là 100ml
Nung nóng 15,904 lít hỗn hợp X gồm etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro với xúc tác thích hợp một thời gian, thu được 11,2 lít khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 10,28. Chia Y thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít O2, thu được 8,46 gam H2O
Phần 2: dẫn qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam 3 kết tủa có tỉ lệ mol 1 : 2 : 3 tương ứng với khối lượng mol tăng dần, khí thoát ra có thể tích là 5,152 lít và làm mất màu tối đa 400 ml dung dịch Br2 0,2M. Hỗn hợp X làm mất màu tối đa a mol Br2. Biết các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của (V + m + a) là
A. 18,8
B. 17,8
C. 18,5
D. 16,72
6,72 khí etilen có thể mất màu tối đa là bao nhiêu ml dung dịch Br2 1M
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
$n_{Br_2} = n_{C_2H_4} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$V_{dd\ Br_2} = \dfrac{0,3}{1} = 0,3(lít) = 300(ml)$
Thể tích khí axetylen ( ở đktc ) cần dùng để làm mất màu 0,2 mol dung dịch Br2 ?
A . 2,24 lít
B . 22,4 lít
C . 89,6 lít
D . 6,72 ít
PTHH:
\(CH=CH+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)
\(n_{Br_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow n_{C_2H_2}=\frac{0,2}{2}=0,1mol\)
\(\rightarrow V=0,1.22,4=2,24l\)
=> Chọn A. 2,24l
đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp gồm c 2 H 6 và c 3 h 4 cần dùng 61,6 lít không khí (biết VO2 chiếm 20% thể tích không khí) các khí ở đktc. a, tính tỷ lệ phần trăm thể tích mỗi khí b, hỗn hợp khí trên làm mất màu bao nhiêu gam dung dịch Brom 8%
a, \(V_{O_2}=61,6.20\%=12,32\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
PT: \(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)
\(C_3H_4+4O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_6}+n_{C_3H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{2}n_{C_2H_6}+4n_{C_3H_4}=0,55\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_6}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,1.22,4}{3,36}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_3H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, \(C_3H_4+2Br_2\rightarrow C_3H_4Br_4\)
Ta có: \(n_{Br_2}=2n_{C_3H_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Br_2}=0,1.60=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddBr_2}=\dfrac{16}{8\%}=200\left(g\right)\)
Cứu mình với ạ 😭😭. Đang cần gấp
a) Tính tỷ lệ phần trăm có thể phân bổ cho mỗi khí:
Ta có số mol khí của C2H6:
n(C2H6) = V(C2H6)/V(M)
n(C2H6) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Ta có số mol khí của C3H4:
n(C3H4) = V(C3H4)/V(M)
n(C3H4) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Do đó, Tỷ lệ phần trăm có thể tích cho mỗi khí là:
V(M) là khối lượng mol của hỗn hợp khí (đã được tính ở bước trước).
b) Giả sử dung dịch brom 8% là dung dịch brom trong nước có nhiệt độ 8% theo khối lượng. Dung dịch này có khả năng tác dụng với các hợp chất hữu cơ, trong đó có hidrocacbon không no và không.
Phản ứng của Br2 trong dung dịch brom với hidrocacbon không có dạng:
Br2 + C2H6 → 2 HBr + C2H4
Vì cân bằng nhiệt độ mol không khí đã biết rằng, Tỷ lệ phần trăm khối lượng của O2 trong không khí là 0, 20 * 32 g = 6,4 g.
Tính lượng brom cần để phản ứng với C2H4 trong 3,36 lít hỗn hợp:
n(C2H4) = n(C3H4) * (2 mol C2H4 / 3 mol C3H4) = 0,15 * (2/3) = 0,1 mol
Theo phương trình trên 1 mol C2H4 tác dụng với 1 mol Br2
Cần dùng n(Br2) = n(C2H4) = 0,1 mol brom trong phản ứng này.
Do đó, khối lượng brom cần sử dụng là m = n(Br2) * M(Br2) = 0,1 * 159,8 g/mol = 15,98 g brom
Do đó hỗn hợp khí trên làm mất màu 15,98 g dung dịch brom 8%.
Thực hiện phản ứng cracking butan sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A (gồm ankan và anken). Đốt cháy hoàn toàn A thu được 8,96 lít CO2 và 9 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp A làm mất màu tối đa 0,075 mol Br2 trong CCl4. Hiệu suất phản ứng cracking btan là
n CO2 = 8,96/22,4 = 0,4(mol)
n H2O = 9/18 = 0,5(mol)
n ankan = n H2O - n CO2 = 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
n anken = n Br2 = 0,075(mol)
C4H10 → C3H6 + CH4
C4H10 → C2H4 + C2H6
C4H10 → C4H10(dư)
Ta thấy :
n C4H10 ban đầu = n ankan = n C3H6 + n C2H4 + n C4H10 dư = 0,1(mol)
n C4H10 phản ứng = n C2H4 + n C3H6 = n anken = 0,075(mol)
=> H =0,075/0,1 .100% = 75%
n CO2 = 8,96/22,4 = 0,4(mol)
n H2O = 9/18 = 0,5(mol)
n ankan = n H2O - n CO2 = 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
n anken = n Br2 = 0,075(mol)
C4H10 → C3H6 + CH4
C4H10 → C2H4 + C2H6
C4H10 → C4H10(dư)
Ta thấy :
n C4H10 ban đầu = n ankan = n C3H6 + n C2H4