Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 3 2018 lúc 13:15

    * Quần xã là một tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.

    * Sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật:

     - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,…

     - Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập mặn, quần xã hồ cá, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,…

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TM
26 tháng 4 2017 lúc 21:10

Trả lời:

- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.

- Sự khác nhau giữa quàn thể sinh vật và quần xã sinh vật:

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,...

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hổ, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,...'.

Bình luận (0)
TB
28 tháng 4 2017 lúc 22:49

Bài 3. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch.

Trả lời:

Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:

Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.


Bình luận (0)
TH
5 tháng 2 2018 lúc 10:36

– Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.

– Sự khác nhau giữa quàn thể sinh vật và quần xã sinh vật:

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,…

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hổ, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,…



Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 9 2019 lúc 2:25

    Các đặc trưng cơ bản của quần xã

  * Đặc trưng về thành phần loài: biểu hiện qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng.

    - Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Ví dụ:

      + Quần xã rừng thông với loài cây thông là loài chiếm ưu thế trên tán rừng, các cây khác chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.

      + Trong quần xã ao có loài cá mè là loài ưu thế khi số lượng cá mè lớn hơn hẳn so với các loài khác.

    - Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Ví dụ:

      + Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Phú Thọ

      + Cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.

  * Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian: tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài, có xu hướng giảm cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả nguồn sống của môi trường.

    - Quần xã phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng. Ví dụ:

      + Rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều tầng, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã.

      + Sinh vật phân bố theo độ sâu của nước biến, tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng ánh sáng của từng loài.

    - Quần xã phân bố cá thể theo chiều ngang. Ví dụ:

      + Ở quần xã biển, vùng gần bờ thành phần sinh vật rất phong phú, ra khơi xa số lượng các loài ít dần.

      + Trên đất liền, thực vật phân bố thành những vành đai, theo độ cao của nền đất.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NK
5 tháng 3 2022 lúc 9:37

vi sinh vật \(\rightarrow\) cỏ \(\rightarrow\) sâu hại thực vật \(\rightarrow\) chim ăn sâu .

vi sinh vật \(\rightarrow\)cỏ \(\rightarrow\) dê \(\rightarrow\) hổ.

vi sinh vật \(\rightarrow\)cỏ \(\rightarrow\) thỏ \(\rightarrow\) mèo rừng \(\rightarrow\) hổ.

vi sinh vật \(\rightarrow\)cỏ \(\rightarrow\) thỏ \(\rightarrow\) hổ.

vi sinh vật \(\rightarrow\) cỏ \(\rightarrow\) sâu hại thực vật \(\rightarrow\) chim ăn sâu \(\rightarrow\) mèo rừng.

vi sinh vật \(\rightarrow\) cỏ \(\rightarrow\) sâu hại thực vật \(\rightarrow\) chim ăn sâu \(\rightarrow\)  mèo rừng \(\rightarrow\) hổ.

Bình luận (2)
MT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2021 lúc 9:42

Do nhu cầu sống khác nhau, các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên kiểu phân tầng (theo chiều thẳng đứng) hoặc những khu vực tập trung theo mặt phẳng ngang.

VD: Rừng mưa nhiệt đới thường phân thành nhiều tầng. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong đó như: Côn trùng, chim ăn côn trùng và nhiều loài thú sống kiểu leo trèo như: khỉ, vượn, sóc bay, cầy bay…

Bình luận (1)
Xem chi tiết
BC
22 tháng 5 2016 lúc 20:23

Các chuỗi thức ăn:
1. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\) vi sinh vật.
2. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.

3. Cỏ\(\rightarrow\)\(\rightarrow\)vi sinh vật
4. Cỏ\(\rightarrow\)\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
5. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Mèo rừng\(\rightarrow\)vi sinh vật
6. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)vi sinh vật
7. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)chim ăn sâuvi sinh vật
-Xếp các sinh vật theo thành phần của hệ sinh thái:
Sinh vật sản suất: Cỏ.
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật) : Thỏ, dê, sâu hại thực vật.
Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thịt ) : Hổ, mèo rừng, chim ăn sâu.
Sinh vật phân giải : Vi sinh vật.

Bình luận (0)
VT
22 tháng 5 2016 lúc 20:18

1/ + CthVSVCỏ→thỏ→VSV

2/ + CthhVSVCỏ→thỏ→hổ→VSV

3/ + CdêVSVCỏ→dê→VSV

4/ + CdêhVSVCỏ→dê→hổ→VSV

5/ + Cthmèo.rngVSVCỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV

6/ + Csâu.hi.thc.vtVSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→VSV

7/ + Csâu.hi.thc.vtchim.ăn.sâuVSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSV

**Sơ đồ ( lưới ) thức ăn của Q/xã:

CỏThỏMèoVSVDêHổSâuChim

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2015 lúc 8:53

Quần thể là tập hợp các sinh vật cùng loài nên mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong quần thể là mối quan hệ cùng loài, gồm có:

-        Quan hệ hỗ trợ cùng loài: các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như kiếm thức ăn, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và kẻ thù, sinh sản… Ví dụ: hiện tượng mọc liền rễ ở cây thông, tre mọc thành bụi giúp chống chịu gió bão, bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn,…. gọi là hiệu quả nhóm. Quan hệ hỗ trợ cùng loài giúp cho quần thể tồn tại một cách ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản cảu các cá thể trong quần thể.

-        Quan hệ đối kháng (cạnh tranh) cùng loài: khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao, nguồn sống không đủ cung cấp cho tất cả các cá thể dẫn đến hiện tượng các cá thể cạnh tranh nhau về nơi ở, nguồn thức ăn, bạn kết đôi trong mùa sinh sản,…Ví dụ: các cây trong rừng cạnh tranh nhau về ánh sáng, nguồn dinh dưỡng à hiện tượng tự tỉa thưa. Các con vật cạnh tranh nhau về thức ăn, tranh giành nhau con cái trong mùa sinh sản à đánh nhau, dọa nạt nhau, ăn thịt nhau,… Quan hệ cạnh tranh cùng loài giúp duy trì số lượng và mật độ cá thể trong quần thể một cách phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài.

Quần xã là tập hợp nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã bao gồm cả mối quan hệ cùng loài và mối quan hệ khác loài:

-        Quan hệ hỗ trợ khác loài: là quan hệ mang lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài:

+ quan hệ cộng sinh: VD: nấm, vi khuẩn, tảo cộng sinh trong địa y, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu,..

+ quan hệ hợp tác: chim sáo và trâu rừng,..

+  quan hệ hội sinh: rêu sống bám trên thân cây cổ thụ, phong lam sống bám trên cây rừng,..

-        Quan hệ đối kháng khác loài: là quan hệ mà ít nhất một bên hại, bên kia có thể có lợi, có hại hoặc không ảnh hưởng gì.

+ quan hệ cạnh tranh: cỏ và lúa cạnh tranh nhau ánh sáng, nước, dinh dưỡng, hổ và báo cạnh tranh nhau con mồi,..

+ quan hệ ức chế-cảm nhiễm: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá,

+quan hệ kí sinh: dây tơ hồng kí sinh trên cây nhãn, giun kí sinh trong ruột người.

+ quan hệ vật ăn thịt-con mồi: hổ - linh dương,..

Bình luận (0)
TH
14 tháng 12 2015 lúc 19:51

sai ko dung quy dinh

 

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
Xem chi tiết