Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HD
7 tháng 1 2018 lúc 21:15

hình nào bn

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
9 tháng 3 2021 lúc 20:06

Nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Một khi số đường sức từ của nam châm chạy xuyên qua tiết diện của một cuộn dây luân phiên thay đổi. Chúng có thể tăng lên hoặc giảm xuống khi cuộn dây hoặc nam châm quay tròn.

Bình luận (0)
TP
9 tháng 3 2021 lúc 20:07

Nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Một khi số đường sức từ của nam châm chạy xuyên qua tiết diện của một cuộn dây luân phiên thay đổi. Chúng có thể tăng lên hoặc giảm xuống khi cuộn dây hoặc nam châm quay tròn.

  
Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
ZI
2 tháng 4 2017 lúc 13:12

ko đuổi dc vì vận tốc xe 1 lớn hơn.

Bình luận (0)
HW
2 tháng 4 2017 lúc 12:43

k mình nhé mình âm nhìu điểm lắm huhuhu

Bình luận (0)
CD
2 tháng 4 2017 lúc 12:45

ai giúp mk thì mk tk bạn đó

viết đầy đủ ra nhé

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CC
31 tháng 7 2019 lúc 7:43

 Gọi thiết bị điện tử thứ nhất là a và  thiết bị điện tử thứ 2 là b

Phân tích ra thừ số nguyên tố

\(60=2^2.3.5\)

\(62=2.31\)

BCNN ( a;b ) = \(2^2.3.5.31=1860\)giây

Vậy sau 1860 giây thì 2 thiết bị sẽ cùng kêu 

Bình luận (0)
XO
31 tháng 7 2019 lúc 7:45

Ta có :  60 = 22 . 3 . 5

            62  = 31. 2

=> BCNN(60;62) = 22 . 3 . 5 .31 = 1860

Vậy cứ sau 1860 giây <=> 31 phút thì 2 thiết bị kêu cùng một lúc

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
TP
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Bình luận (0)
TP
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Bình luận (0)
TP
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết