tiến hóa hệ tuần hoàn, hệ thần kinh
giúp mk vs mn
Câu 10: Cơ thể giun đất phân hóa, có các hệ cơ quan a. Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp b. Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh c. Hệ hô hấp, hệ thần kinh d. Hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa
B. Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh
Em hãy cho biết hướng tiến hóa về tổ chức cơ thể ở sinh vật? Minh họa cho hướng tiến hóa bằng hệ thần kinh và hệ tuần hoàn của động vật
Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục).
Sự phân hóa và chuyên hóa các hệ cơ quan của các ngành động vật được thể hiện ở bảng sau :
Cơ quan nào thuộc hệ thần kinh ,hệ tiêu hóa,hệ tuần hoàn
TK:
Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật. Quá trình tiêu hóa bắt đầu hoạt động khi thức ăn được đưa vào miệng. Cơ hàm giúp nghiền thức ăn thành miếng nhỏ
Hệ tuần hoàn bao gồm hệ thống tim mạch và hệ thống các mạch máu. Cấu tạo bên trong mạch máu có tĩnh mạch, động mạch và mao mạch. Nhiệm vụ chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển oxy, hormone và các dưỡng chất đi nuôi các tế bào trong cơ thể
Tham khảo:
Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật. Quá trình tiêu hóa bắt đầu hoạt động khi thức ăn được đưa vào miệng. Cơ hàm giúp nghiền thức ăn thành miếng nhỏ
Hệ tuần hoàn bao gồm hệ thống tim mạch và hệ thống các mạch máu. Cấu tạo bên trong mạch máu có tĩnh mạch, động mạch và mao mạch. Nhiệm vụ chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển oxy, hormone và các dưỡng chất đi nuôi các tế bào trong cơ thể
Cơ quan nào thuộc hệ thần kinh , hệ tuần hoàn , hệ tiêu hóa ở người
con người gồm rất nhiều cơ quan, bắt đầu từ miệng là nơi nhận thức ăn đến hậu môn thải chất không tiêu hóa được ra ngoài. Cơ quan này chịu trách nhiệm phá vỡ cấu trúc, hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết từ thực phẩm để sử dụng cho hoạt động sống. Để thực hiện điều này, cần sự kết hợp của cả hoạt động nhai, nghiền cơ học và các enzyme phân hủy sinh học.
Tham khảo:
con người gồm rất nhiều cơ quan, bắt đầu từ miệng là nơi nhận thức ăn đến hậu môn thải chất không tiêu hóa được ra ngoài. Cơ quan này chịu trách nhiệm phá vỡ cấu trúc, hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết từ thực phẩm để sử dụng cho hoạt động sống. Để thực hiện điều này, cần sự kết hợp của cả hoạt động nhai, nghiền cơ học và các enzyme phân hủy sinh học.
1.Trình bày sự tiến hóa các hình thức hô hấp ở động vật 2.Trình bày sự tiến hóa ở hệ tuần hoàn và hệ thần kinh qua các lớp động vật
1/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể \(\rightarrow\)Hô hấp bằng hệ thống ống khí\(\rightarrow\)Hô hấp bằng mang\(\rightarrow\) Hô hấp bằng phổi
2/Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:
+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.
+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở
.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.
+ trong quá trình tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.
+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.
+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.
Cấu trúc của giun đất tiến hóa hơn giun dẹp và giun tròn
a. Hệ sinh dục
b. Hệ tiêu hóa
c. Hệ tuần hoàn
d. Hệ thần kinh
Cho biết mức độ tiến hóa về hệ hô hâp và hệ tuần hoàn của các nghành động vật đã học trong lớp 7
Tl giúp mk vs mai thi ròi .. cam on nhieuu nha
Tiến hóa về hô hấp:
- Hệ hô hấp có chức năng lấy khí oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể và thải khí cacbonic từ cơ thể ra ngoài môi trường
- Hệ hô hấp đc tiến hóa từ những loài cơ quan hô hấp chưa phân hóa (trùng biến hình, thủy tức..) đến những loài có cơ quan hô hấp đơn giản qua da (giun đất ), nhờ hệ ống khí ( châu chấu), hô hấp bằng phổi và da ( ếch đồng) và hoàn chỉnh hệ hô hấp gồm khí quản, phế quản và phổi ( các loài thú, các loài động vật có vú)
Tiến hóa về tuần hoàn:
- Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng: khí oxi, hooc môn, enzim đến các mô và tế bào, đông thời vận chuyển các chất tiết, khí cacbonic do tế bào và mô tiết ra
- Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống gồm tim, động mạch và tĩnh mạch
+ Ở các động vật chưa có xương sống chưa xuất hiện hệ tuần hoàn
+ Các loài cá tim có 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
+ Các loài động vật có xương sống trên cạn có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (lưỡng cư) và 3 ngăn có vách hụt như bò sát, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+ Ở chim và thú tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các ngành động vật:
Từ chỗ hệ tuần hoàn chưa được phân hoá( Động vật nguyên sinh, Ruột khoang) đến chỗ hệ tuần hoàn được hình thành tim chưa phân hoá thành tâm thất và tâm nhĩ( Giun đốt, chân khớp) đến chỗ tim đã phân hoá thành tâm thất và tâm nhĩ (Động vật có xương sống).
Ở động vật có xương sống có tim 2 ngăn ( Cá), tim 3 ngăn( Lưỡng cư), tim 3 ngăn tâm thất có vách hụt ( Bò sát), tim 4 ngăn ( Chim, Thú).
chúc bạn học tốt !!
đặc điểm | giun tròn | giun đất |
hệ tiêu hóa | ||
hệ tuần hoàn | ||
hệ thần kinh |
các bn giúp mk vs
Đặc điểm | giun tròn | giun đất |
hệ tiêu hóa | chưa phân hóa | đã phân hóa chính thức |
hệ tuàn hoàn | chưa có | đã có(hệ tuần hoàn kín) |
hệ thần kinh | dây dọc | chuỗi hạch |