cho y=(x-3)/(x+4)
CMR trên đồ thị hàm số không có điểm nào mà tiếp tuyến song song với trục hoành
Cho hàm số y = 4 x + 2 cos 2 x có đồ thị là (C). Hoành độ của các điểm trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) song song hoặc trùng với trục hoành là
A. x = π 4 + k π k ∈ ℤ .
B. x = π 2 + k π k ∈ ℤ .
C. x = π + k π k ∈ ℤ .
D. x = k 2 π k ∈ ℤ .
Đáp án A.
Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị (C) là
y ' = 0 ⇔ 4 − 4 sin 2 x = 0 ⇔ sin 2 x = 1 ⇔ x = π 4 + k π .
Cho hàm số \(y=x^4-2x^2\) có đồ thị (C) . Hỏi có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với trục hoành ?
Lời giải:
Để PTTT tại $x=x_0$ song song với trục hoành thì $f'(x_0)=0$ và $f(x_0)\neq 0$
$f'(x)=4x^3-4x=0\Leftrightarrow x=0;1;-1$
Thử các giá trị $x$ này vô $f(x_0)$ xem có khác $0$ hay không ta thu được $x=\pm 1$
Tức là có 2 tiếp tuyến của $(C)$ song song với trục hoành.
Hàm số nào dưới đây có tính chất: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y ' ' x = 0 là một đường thẳng song song với trục hoành.
A. y = x 3 − 3 x 2 + x − 2018
B. y = x 3 − 3 x 2 − x − 2018
C. y = x 3 − 3 x 2 + 3 x − 2018
D. y = x 3 − 3 x 2 + 2 x − 2018
Đáp án C.
Để thỏa mãn tính chất tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y ' ' x = 0 là một đường thẳng song song với trục hoành thì hàm số phải thỏa mãn điều kiện:
Nghiệm của phương trình y ' ' x = 0 là nghiệm của phương trình y ' x = 0 .
Với A: y ' = 3 x 2 − 6 x + 1 ; y ' ' = 6 x − 6 .
y ' ' = 0 ⇔ x = 1 không là nghiệm của phương trình . y ' = 0 Vậy A không thỏa mãn.
Với B: y ' = 3 x 2 − 6 x − 1 ; y ' ' = 6 x − 6 . Tương tự B không thỏa mãn.
Với C: y ' = 3 x 2 − 6 x + 3 ; y ' ' = 6 x − 6 .
y ' ' = 0 ⇔ x = 1 là nghiệm của phương trình y ' = 0 thỏa mãn, vậy ta chọn C.
1)Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C):y=f(x)=x^3-2x biết: a)tiếp tuyến vuông góc với trục Ox. b)Tại giao điểm của (C) với các trục tọa độ.
2)Cho hàm số :y=f(x)=x-1/x có đồ thị là đường cong (C):
a) Viết pt tt với (C),biết tt song song với dt y=2x và tiếp điểm có hoành độ âm.
b)CMR trên (C) không thể tồn tại 2 điểm M,N để tiếp tuyến tại 2 điểm này vuông góc với nhau.
c)CMR mọi tiếp tuyến của (C) đều không thể đi qua gốc tọa độ O.
3)Tìm tất cả các điểm trên đồ thị (C):y=f(x)=(2x+3)/(x+2) sao cho tại điểm đó tt của (C) cắt các đường thằng (d1):x=-2 và (d2):y=2 lần lượt tại A và B sao cho AB gần nhất.
4)Cho hàm số y=f(x)=sin2x+1 (x>=0) và =2x+1 (x<0) .Tính đạo hàm của hàm số tại Xo=0 bằng định nghĩa.
Cho hàm số y = x 4 - 3 x 2 có đồ thị C . Số tiếp tuyến của đồ thị song song với trục hoành là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Chọn đáp án B
FOR REVIEW |
Sai lầm thường gặp trong bài toán là vội vàng kết luận số tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng số tiếp điểm khi chưa viết phương trình tiếp tuyến. |
Cho hàm số y = 2 x 4 - 8 x 2 có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên tập R/ 2 và có đồ thị hàm số y=f’(x) như hình vẽ. Biết f 1 ≠ 10 f(3)=4 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số mà tiếp tuyến đó song song với đường thẳng 3x+y-13
A. 2
B. 1
C. 0.
D. 3
Cho hàm số y=( m - 1 ) x +m a) Tìm m để hàm số song song với trục hoành b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1) c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x=2- √3/2
a: Để (d)//Ox thì m-1=0
=>m=1
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+1+m=1
=>1=1(luôn đúng)
c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:
\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)
=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)
=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)
=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)
Vẽ đồ thị của hai hàm số y = 1 4 x 2 và y = − 1 4 x 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
a)Đường thẳng đi qua B(0; 4) và song song với trục Ox có dạng : y =4 .
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
1 4 x 2 = 4 ⇔ x 2 = 16 ↔ x = ± 4
Vậy hoành độ của M là x=-4 và M’ là x =4
b) Tìm trên đồ thị của hàm số y = - 1 4 x 2 điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N’ có cùng hoành độ với M’. Đường thẳng NN’ có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ điểm N và N’ bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ;
- Tính toán theo công thức.
- Bảng giá trị:
x | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
4 | 1 | 0 | 1 | 4 | |
-4 | -1 | 0 | -1 | -4 |
- Vẽ đồ thị:
a) Đường thẳng qua B(0; 4) song song với Ox cắt đồ thị tại hai điểm M, M' (xem hình). Từ đồ thị ta có hoành độ của M là x = 4, của M' là x = - 4.
b) + Từ điểm M và M’ kẻ đường thẳng song song với trục Oy cắt đồ thị tại N và N’.
+ MM’N’N là hình chữ nhật ⇒ NN’ // MM’ // Ox.
Vậy NN’ // Ox.
+ Tìm tung độ N và N’.
Từ hình vẽ ta nhận thấy : N(-4 ; -4) ; N’(4 ; -4).
Tính toán :
Các giá trị của tham số m để hàm số y = m x 3 - 3 m x 2 - 3 x + 2 nghịch biến trên R và đồ thị của nó không có tiếp tuyến song song với trục hoành là
A. - 1 < m < 0
B. - 1 ≤ m ≤ 0
C. - 1 ≤ m < 0
D. - 1 < m ≤ 0