Vi khuẩn có vai trò gì đối với cây xanh, trong tự nhiên và trong đời sống con người
Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người ???
Vai trò của vi khuẩn
a) Vi khuẩn có ích :
- Trong tự nhiên
+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng
+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá
- Trong đời sống con người
+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp
+ Chế biến thực phẩm : Lên Men
+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học
b) Vi khuẩn có hại
- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật
+ Phân hủy làm hỏng thức ăn
+ Gây ô nhiễm môi trường
Để nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên. Chúng ta phải kể đến cả những vai trò “tốt” – tác động tích cực và vai trò “xấu” – tác động tiêu cực.
Vai trò của vi khuẩn đối với con ngườiVi khuẩn có mặt ở khắp mọi nơi và cơ thể con người cũng không phải là ngoại lệ. Theo nghiên cứu, một người trưởng thành nặng khoảng 70kg sẽ có tổng khối lượng vi khuẩn lên tới 0.2kg, tập trung chủ yếu ở ruột non và ruột già. Những vi khuẩn này có tác động lớn tới cơ thể con người.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người : chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp
Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người ( cả tốt lẩn xấu luôn ạ )
- Vai trò của vi khuẩn:
* Vi khuẩn có ích:
- Đối với cây xanh: phân huỷ các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng
- Đối với con người:
+ Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men
+ Công nghệ sinh học: sản xuất vitamin
- Đối với tự nhiên: góp phần hình thành than đá, dầu lửa
* Vi khuẩn có hại:
- Gây bệnh cho con người, động vật, thực vật, làm thối rữa thức ăn, gây ô nhiễm môi trường,...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Vi khuẩn có vai trò: phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cho cây sử dụng, do đó đảm bảo đi nguồn vân chất tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
Để nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên. Chúng ta phải kể đến cả những vai trò “tốt” – tác động tích cực và vai trò “xấu” – tác động tiêu cực.
*Tác động tích cực trong thiên nhiênTuy chúng ta không thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường. Nhưng những tác động tích cực mà vi khuẩn mang lại thì chúng ta có thể dễ dàng nhận ra. Vai trò của chúng còn có vai trò vô cùng quan trọng. Đó chính là khả năng phân hủy các vật chất trong môi trường tự nhiên. Chúng là một mắt xích quan trọng trong quá trình tuần hoàn vật chất. Cụ thể công việc của chúng chính là phân hủy các vật chất hữu cơ như lá khô, xác động vật chết, gỗ mục,…
Vi khuẩn là mắt xích quan trọng trong hệ tuần hoàn của thiên nhiên
Chúng ta có thể hình dung như này để thấy được tầm quan trọng của những siêu vi này. Nếu như không có vi khuẩn thì lượng lá khô sau khi rơi xuống đất sẽ ở nguyên đó mà không bị thối, mục,… Xác động vật chết sẽ chất đống lại mà không hề bị hủy,… Điều đó sẽ khiến cho không gian thêm chật chội.
Các loại vi khuẩn sau khi phân hủy những vật chất hữu cơ đó sẽ ngấm vào lòng đất tạo nên chất dinh dưỡng cho đất từ đó góp phần thúc đẩy cây trồng sinh trường tốt. Nếu như trong đất không có vi khuẩn thì đất sẽ bị yếm khí, bạc màu, keo đất và cây trồng không thể phát triển được. Theo ước tính số lượng tế bào vi khuẩn trong một gram đất có thể lên tới 40 triệu và cả triệu tế bào vi khuẩn có trong một mm nước ngọt. Chúng có tác dụng vô cùng quan trọng cho tự nhiên.
Phô mai được tạo thành nhờ sự hỗ trợ quan trọng chính từ lợi khuẩn
Những siêu vi này còn kết hợp với các loại nấm men để tham gia vào quá trình chế biến nhiều sản phẩm hữu ích như ủ rượu, men làm bánh, nuôi trồng nấm, phô mai, nước tương, dưa muối, kim chi, sữa chua,… Một số chúng còn có tác dụng bảo quản thực phẩm.
*Tác động tiêu cực trong thiên nhiên
Bên cạnh những ưu điểm như đã kể ở trên thì những loại vi khuẩn này cũng mang lại không ít những tác hại cho thiên nhiên. Tiêu biểu nhất cũng chính là khả năng phân hủy của mình. Cụ thể như trong nông nghiệp, việc phân hủy vật chất hữu cơ sẽ khiến cho nông sản bị hư hại. Nếu như chúng ta để của cải, khoai tây, rau củ,… lâu ngày dưới đất sẽ khiến chúng bị hư thối. Ngoài ra, vi khuẩn cũng có thể kết hợp với các tác nhân khác như nước, độ ẩm,… làm hỏng hóc các sản phẩm sản xuất từ công nghiệp, han gỉ máy móc,…
Lợi ích và tác hại của vi khuẩn với cơ thể người?
*Lợi ích của vi khuẩn với cơ thể người
– Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa có vai trò chính trong việc giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng. Những vi khuẩn này sẽ phá vỡ cấu trúc vững chắc của các loại đường phức tạp để dễ dàng hấp thụ.
– Lợi khuẩn này cũng ngăn ngừa bệnh bằng cách “chiếm đóng” những nơi mà hại khuẩn muốn bám vào thậm chí là tấn công lại các hại khuẩn.
– Nhiều vi khuẩn được dùng vào dược phẩm để chế tạo ra những loại thuốc chữa bệnh cho con người.
*Tác động của hại khuẩn đối với con người
Bên cạnh những lợi khuẩn, phần lớn vi khuẩn có tác động tiêu cực cho con người. Phổ biến và nguy hiểm nhất chính là vi khuẩn gây bệnh cho con người. Một số dịch bệnh phổ biến do các hại khuẩn gây ra là bạch hầu, dịch tả, kiết lỵ, bệnh dịch hạch, tụ huyết trùng, viêm phổi, lao, thương hàn,… Nhiều bệnh dịch gặp khó khăn trong việc chữa trị nên có không ít người đã tử vong.
Vi trùng cũng làm hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu, dễ nhiễm bệnh hơn, sức khỏe yếu.
Các vết thương hở trên người rất dễ bị nhiễm trùng. Do vi khuẩn xâm nhập nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng.
1) Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của dương xỉ. Dấu hiệu để nhận biết 1 cây thuộc dương xỉ bằng đặc điểm nào?
2) Thực vật có vai trò gì đối việc điều hòa khí hậu?
3) Vai trò của thực vật đối với động vật và cuộc sống con người?
4) Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? Bản thân em đã làm đc gì để bảo vệ các loài thực vật?
5) Cách dinh dưỡng của vi khuẩn? Vai trò của vi khuẩn rong tự nhiên và đời sống con người?
Giúp mình zới.
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
trong SGK sinh học 6 có đó
2) Thực vật có vai trò đối việc điều hòa khí hậu :
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió , thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu , tăng lượng mưa của khu vực.
C1: Kể tên các ngành thực vật đã học và nêu dặc điểm nổi bật của mỗi ngành? Ngành nào tiến hóa nhất? vì sao?
C2: Phân biệt cây một lá mầm, cây hai lá mầm? cho ví dụ?
C3:Cho biết vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người?
C4: Đa dạng thực vật là gì? Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc suy giảm tính đa dạng thực vật ở VN? Trình bày các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật?
C5: Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người?
1:
-thực vật bậc thấp : các ngành tảo
-thực vật bậc cao : rêu , rễ thật, ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín
-đặc điểm nổi bật :
tảo : chưa có rễ thân lá
rêu : có thân lá đơn giản và rễ giả , sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ướt
dương xỉ : có thân lá, rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi
hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển, sinh sản bằng nón
hạt kín : có rễ thân lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả có hạt kín
lớp 1 lá mầm | lớp 2 lá mầm |
-rễ chùm | -rễ cọc |
-thân cỏ là chủ yếu | -thân gỗ thân cỏ thân leo |
-gân lá hình cung hoặc song song | -gân hình mạng |
-hoa có 3 cánh hoặc 6 cánh | -hoa có 4 -> 5 cánh |
-phôi có 1 lá mầm | -phôi có hai lá mầm |
vd : lúa, ngô | vd chanh bưởi bầu bí |
3. vai trò :
- cung cấp ôxi
- cung cấp lương thực , thực phẩm
- ngăn chặn lũ
- ................................
4: Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiên.
nguyên nhân:Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
hậu quả: thực vật ngày càng giảm sút , trái đất ngày càng nóng lên
biện pháp:Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
5: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
câu 2:
Lớp 1 lá mầm | Lớp 2 lá mầm |
rễ chùm | rễ cọc |
thân cỏ là chủ yếu | thân gỗ , thân cỏ, thân leo |
gân lá hình cung hoặc song song | gân lá hình mạng |
hoa có 3 hoặc 6 cánh | hoa có 4 đến 5 cánh |
phôi có 1 lá mầm | phôi có hai lá mầm |
vd: cây rẻ quạt | vd:cây rau muống |
Mình cũng đang tìm câu hỏi này đây
nêu cấu tạo ngoài của giun đất, sự thích nghi với đời sống trong đất? nghành giun đốt có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người?
tk:
Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
1. Cho biết vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người? Cho ví dụ cụ thể?
2. Đa dạng thực vật là gì? Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam? Trình bày các biện pháp barp vệ sự đa dạng của thực vật?
3. Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống co người.
PS: Các bạn làm được câu nào thì làm nhé. Thanks
1:Vai trò của thực vật trong tự nhiên:
-Làm lượng khí được ổn định.
-Góp phần điều hòa khí hậu.
-Làm giảm ô nhiễm môi trường.
-Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
-Giúp giữ đất chống xói mòn.
-Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
Vai trò của thực đói với động vật và đời sống con người:
-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.
-Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.
-Đem lại giá trị kinh tế cao.
Ví dụ:Con người dùng các loại thực vật để ăn, buôn bán.
2:-Đa dạng thực vật là sự đa dạng về số lượng loài, và cá thể trong loài và môi trường sống của chúng.
-Do khai thác không hợp lí mà một số thực vật(Đặc biệt là thực vật quý hiếm) đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Các biện pháp bảo vệ:
-Ngăn chặn phá rừng.
-Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
-Xây dựng các vườn thực vật.
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài vật quý hiếm.
-Tuyên truyên giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
3:Có ích:
-Giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.
-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.
-Được dùng trong đời sống hàng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.
Có hại:
-Gây bệnh ở động vật, thực vật và con người.
-Làm hỏng đồ ăn, thức uống.
-Gây mùi hôi thối khi phân hủy xác động vật.
Câu 2: Nêu vai trò của vi khuẩn đối với tự nhiên và đời sống con người?
Giúp mình câu này với, mình đang rất cần, cho mình cảm ơn trước nhé!
Vi khuẩn có vai trò rất lớn trong tự nhiên và đối với đời sống con người. Những vai trò đó luôn có 2 mặt có lợi và có hại.
Tham khảo
● Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên là:
- Cố định nito trong không khí
- Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật thành chất dinh dưỡng
● Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:
- Sản xuất phân bón
- Làm sữa chua
- Muối dưa, muối cà
- Làm tương, làm mắm
Vi khuẩn có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người: chúng (1)... xác (2) ... thành các chất đơn giản, khép kín vòng tuần hoàn (3)... trong tự nhiên. (4)... góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
A. (1) tổng hợp, (2) vi khuẩn , (3) vật chất, (4) Sinh vật.
B. (1) phân hủy, (2) sinh vật, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
C. (1) phân hủy, (2) vi khuẩn, (3) vật chất, (4) Sinh vật.
D. (1) tổng hợp, (2) virus, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
B. (1) phân hủy, (2) sinh vật, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
Con hãy nêu vai trò của vi khuẩn đối với con người và sự sống trên trái đất cũng như ứng dụng của chúng trong đời sống của con người.
!!HELP ME!!
* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.
- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật, …
Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:
- Sản xuất phân bón
- Làm sữa chua
- Muối dưa, muối cà
- Làm tương, làm mắm
* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.
- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật,..
Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:
- Sản xuất phân bón
- Làm sữa chua
- Muối dưa, muối cà
- Làm tương, làm mắm