Những câu hỏi liên quan
NY
Xem chi tiết
PT
5 tháng 4 2021 lúc 20:53

Câu 1:

 

Số ttThời gianTên khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhÝ nghĩa
1Năm 40Khởi nghĩa Hai Bà trưngTrưng Trắc, Trưng NhịKhởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợiChứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân
2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuBà TriệuKhởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao ChâuChứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược
3Năm 542-602Khởi nghĩa Lý BíLý BíTrong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lươngĐánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế
4Đầu thế kỉ VIIIKhởi nghĩa Mai Thúc LoanMai Thúc LoanKhởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bìnhkhẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta
5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngPhùng HưngPhùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống BìnhKhẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân

Nhận xét: Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

 

Bình luận (1)
PT
5 tháng 4 2021 lúc 20:57

Câu 2:

Bình luận (0)
PT
5 tháng 4 2021 lúc 20:59

Câu 3: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì giai đoạn này nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị và đô hộ.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NL
25 tháng 4 2018 lúc 9:26

* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí kiên cường của nhân dân ta. Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước. Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
H24
28 tháng 4 2017 lúc 7:12

Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

Bình luận (0)
UF
Xem chi tiết
LK
5 tháng 5 2019 lúc 10:48

Vì sau thất bại của An Dương Vưng năm 179 TCN, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị đô hộ, nên sữ cũ gọi là thời kì Bắc thuộc ,kéo dài từ năm 179TCN đến thế kỉ X

Các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân :

-Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

-Khởi nghĩa Bà Triệu

-Khởi nghĩa Lý Bí

-Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

-Khởi nghĩa Phùng Hưng

-Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của Họ Khúc ,họ Dương

Bình luận (1)
LL
Xem chi tiết
CX
8 tháng 12 2021 lúc 14:18

B.Cỗ vũ tinh thầnđấu tranh chống  ách đô hộ của phong  kiến phương Bắc

Bình luận (0)
H24
8 tháng 12 2021 lúc 14:19

A

Bình luận (0)
MH
8 tháng 12 2021 lúc 14:19

B

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
H24
11 tháng 3 2022 lúc 11:29

B

A

C

Bình luận (0)
MC
11 tháng 3 2022 lúc 11:29

B

B

C

Bình luận (0)
VH
11 tháng 3 2022 lúc 11:30

b,b,c

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
31 tháng 3 2021 lúc 21:30

Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ rađó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
31 tháng 3 2021 lúc 21:32

Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ rađó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
31 tháng 3 2021 lúc 21:33

Trong các thế kỉ VII - IX , để chống ách đô hộ nhà Đường , có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra , đó là khởi nghĩa: Mai Thúc Loan; Phùng Hưng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GL
Xem chi tiết
VP
26 tháng 3 2021 lúc 10:43

a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc

+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện

+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề

+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nc ta

+văn hóa: muốn đồng hóa dt ta, bắt theo phong tục ,tập quán ng hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán

- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.

b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

Bình luận (0)

a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc

+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện;

+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề;

+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nước ta;

+văn hóa: muốn đồng hóa dân tộc ta, bắt theo phong tục ,tập quán người hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán.

- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.

b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
22 tháng 8 2023 lúc 10:15

Tham khảo:

Tên cuộc khởi nghĩa

Thời gianĐịa điểmNgười lãnh đạoTrận đánh lớnKết quả
Khởi nghĩa Hai Bà Trưngnăm 40Hà NộiTrưng Trắc, Trưng Nhị và một số nữ tướng Thất bại
Khởi nghĩa Bà Triệunăm 248 Núi Nưa (Triệu Sơn)Triệu Thị Trinh Thất bại
Khởi nghĩa Lý Bínăm 542Thái BìnhLí Bí, Triệu Quang Phục Thắng lợi
Khởi nghĩa Phùng Hưngkhoảng năm 776Hà NộiPhùng Hưng Thất bại
Khởi nghãi Lam Sơn1418 - 1427Thanh HoáLê LợiTốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương GiangThắng lợi
Phong trào Tây Sơn1771-1789Gia LaiQuang Trung Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống ĐaThắng lợi
Bình luận (0)