trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(1;1;1), B(-1;2;0), C(2;-3;2).tập hợp tất cả các điểm M cách đều 3 điểm A,B,C, là 1 đường thẳng d. phương trình tham số của d là
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz) là
A. (−1;2;−3)
B. (1;2;3)
C. (−1;2;−3)
D. (1;−2;−3)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1), B(-1; 2; 3). Tính khoảng cách giữa hai điểm AB
A. A B = 17
B. A B = 13
C. A B = 14
D. A B = 19
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;−3) và B(3; −2; −1). Tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là điểm
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(5;1;3), H(3;-3;-1). Tọa độ của điểm A' đối xứng với A qua H là:
A. (-1;7;5)
B. (1;7;5)
C. (1;-7;-5)
D. (1;-7;5).
Đáp án C
Do A' đối xứng với A qua H nên AA' nhận H làm trung điểm
=> xA' = 2xH-xA = 1; yA' = 2yH-yA = -7; zA' = 2zH-zA = -5.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;−2;1), B(0;1;−3). Toạ độ véctơ A B ⇀ là
A. (1;-3;4)
B. (1;-1;2)
C. (-1;3;-4)
D. (-1;1;2)
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(2;-1;-3), B(0;3;-1). Phương trình đường kính AB là
A. ( x + 1 ) 2 + ( y + 1 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 6
B. ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 24
C. ( x + 1 ) 2 + ( y + 1 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 24
D. ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 6
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;-1;-3) và B(-2;1;-1). Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 17
B. 5
C. 13
D. 3
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 1), B (2; 1; -3). Tìm điểm M trên mặt phẳng (Oxy) sao cho M A 2 - 2 M B 2 lớn nhất.
A . M 3 2 ; 1 2 ; 0
B . M 1 2 ; - 3 2 ; 0
C. M (0; 0; 5)
D. M (3; -4; 0)
Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm
A(3;1;2) , B(0;3;0) , C(1;2;-1)
Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
\(\overrightarrow{BA}=\left(3;-2;2\right)\) ; \(\overrightarrow{CA}=\left(2;-1;3\right)\)
\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{CA};\overrightarrow{BA}\right]=\left(4;5;-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(ABC\right)\) nhận \(\left(4;5;-1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình mp (ABC):
\(4\left(x-0\right)+5\left(y-3\right)-1\left(z-0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x+5y-z-15=0\)
Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;-1;1). Mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxyz) tại điểm nào dưới đây ?
A. M(3;0;0)
B. N(0;-1;1)
C. P(0;-1;0)
D. Q(0;0;1)
Ta có điểm tiếp xúc là h/c(A,(Oxyz))=N(0;-1;1)
Chọn đáp án B.