Những câu hỏi liên quan
MA
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
DL
14 tháng 2 2022 lúc 21:01

Tk:

Làng quê yêu mến dìu bước chân thi nhân đi từ hương ổi đến gió se... Rồi khi lạc giữa làn mây sớm chùng chình thì nhà thơ không nén nổi niềm xúc động, ông khe khẽ thì thầm: “Hình như thu đã về”. Từ “hình như” diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng băn khoăn rất tinh tế của nhà thơ khi ngỡ ngàng nhận ra “thu đã về”. Khổ thơ đầu tiên của bài thơ “Sang thu” đặc biệt dịu dàng tinh tế, nó diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khắc giao mùa được chờ đợi rất nhiều trong năm: từ hạ chuyển sang thu. Khổ thơ đã góp phần quan trọng tạo nên bài thơ “Sang thu”, một áng thơ thu duyên dáng và tài tình trong thi đề mùa thu quen thuộc của văn học Việt Nam.

Bình luận (4)
DT
Xem chi tiết
TK
1 tháng 2 2021 lúc 8:55

Covid, ai ai đều biết gã. Vũ Hán, là quê của gã. Hắn nổi tiếng từ hồi cuối tháng 12 năm 2019 .Tuy nhỏ bé nhưng rất độc ác, không tha cho ai dù là già là trẻ. Covid, gã là kẻ sát nhân máu lạnh. Hắn gây ra hơn triệu cái chết trên thế giới qua 123 quốc gia vào ngày 11 tháng 3 năm 2020 . Khẩu trang, anh là bạn là lá khiên chắn của chúng ta. Chúng ta hãy cùng nhau chung tay đuổi Covid ra khỏi thế giới này, đuổi gã tội đồ ấy trước khi tên khốn gây hại chúng ta.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2021 lúc 19:49

Tham khảo

Trời ơi, môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng do rác thải từ túi ni lông. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề có phải không? Nếu vậy, khi sử dụng các túi đựng nhất là gói thực phẩm, các bạn hãy dùng các vật liệu thay thế như giấy, lá. Chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người xung quanh về tác hại của túi nilông đối với môi trường và cùng nhau thay đổi thói quen xấu này.

Gạch chân: Tình thái từ ở dạng nghi vấn

In đậm: Thán từ

Bình luận (0)
DB
Xem chi tiết
DB
11 tháng 4 2021 lúc 20:28

giúp mình với

 

 

Bình luận (0)
H24
11 tháng 4 2021 lúc 20:30

Hỏi chị google ikthanghoaheheha

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
MP
20 tháng 8 2023 lúc 10:45

Trong tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, 12 câu tả đã được sử dụng để phân tích và tường thuật một cách tinh tế về cuộc đời bi thảm của nữ nhân vật chính là Kiều. Một trong các câu tả ấn tượng được tôi chọn để phân tích là "Nhất thiết bình yên hạnh phúc mới hay, Không may không nhiều chẳng lấy sao".Trong câu này, từ "không" được sử dụng như một tình thái từ, gợi lên tâm trạng tiêu cực và thất vọng. Nó cho thấy rằng đối với Kiều, cuộc sống không may mắn và không có nhiều điều tốt đẹp, và điều này khiến cô cảm thấy buồn bã và không hài lòng với số phận của mình.Câu mở rộng thành phần "Nhất thiết bình yên hạnh phúc mới hay" mang ý nghĩa sâu sắc, nhấn mạnh rằng chỉ khi có sự bình yên và hạnh phúc thì cuộc sống mới thực sự đáng sống. Đây cũng là mong muốn tâm hồn của Kiều, người luôn tìm kiếm hạnh phúc và trở thành một người đàn bà bình thường trong một cuộc sống đầy khó khăn và gian nan.Truyện Kiều, thông qua 12 câu tả phân tích, tạo nên một tác phẩm vĩ đại với sự chân thành và sâu sắc. Nó không chỉ là một câu chuyện về một người phụ nữ mà còn là một tác phẩm nghệ thuật đầy ý nghĩa về tình yêu, số phận và cuộc sống con người.

Bình luận (0)
DL
20 tháng 8 2023 lúc 12:50

Dàn ý phân tích:

Mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn thơ trên:

+ Có người từng nói rằng văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Và chính nhà thơ Nguyễn Du đã làm được điều đó, đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" là một trong các đoạn trích đặc sắc trong tác phẩm nổi tiếng của ông - "Truyện Kiều". Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc. 

Thân đoạn:

Nội dung thơ: Tả và bật nên tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều.

- "Kiều càng sắc sảo, mặn mà" - So bề tài, sắc, lại là phần hơn.": nghệ thuật đòn bẩy được nhà thơ sử dụng điêu luyện làm nẩy nên vẻ đẹp của nàng Kiều đồng thời dễ dàng dẫn người đọc đến khung nghĩ tưởng hình ra Kiều.

- "Làn thu thủy, nét xuân sơn": tác giả tập trung lực bút của mình để tả đến "cửa sổ tâm hồn" đẹp đẽ của Kiều - như làn nước mùa thu dịu nhẹ long lanh, còn đôi lông mày thì thanh thao của nét của núi khi xuân đến.

- "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh": nhà thơ dùng bút pháp ước lệ tượng trưng vẻ đẹp của nàng bằng sự nhân hóa những cái đẹp ở thiên nhiên nhưng lại với từ "ghen", "hờn".

+ Người ta thường nói "Đẹp như hoa", "thắm như hoa", "tươi như hoa" nhưng đến hoa còn ghen tị vì thua với sắc đẹp của Kiều. Từ đó ta thấy rằng cái đẹp của Nàng kiều quá đỗi hoàn hảo.

+ Liễu lại hờn giận vì kém xanh, xanh ở đây không phải xanh xao mà là xanh tươi, tươi tắn tức chỉ cái đẹp của Kiều như mùa xuân vậy, lúc nào cũng "thắm" hơn hoa và "tươi" hơn liễu.

=> Nguyễn Du không giành những từ "nghưỡng mộ", "yêu thích",.. mà dùng ganh ghét hờn thua của thiên nhiên với Kiều cho thấy được sự dự đoán về số phận tương lai bạc mệnh, bấp bênh của nàng tố nga.

=> Bởi vậy mới nói vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp của sắc và vẻ đẹp của cả tài, hoàn toàn hơn hẳn nét đẹp của Thúy Vân. (Câu mở rộng thành phần vị ngữ)

- "Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.": tác giả dùng điển cố "nghiêng nước nghiêng thành" để càng tôn nên cái đẹp đẽ, sự sắc sảo của Kiều rồi lại so sánh cùng điệp ngữ "đành" rằng vẻ đẹp của nàng lớn đến nhường nào thì họa mà nàng gặp phải sẽ gấp đôi nên chừng ấy.

+ Số phận của một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, tài hoa trong xã hội phong kiến là đón nhận một tương lai không được bình yên.

- Sáu câu thơ cuối đoạn:

+ Gợi đến cái đẹp trong tâm hồn, suy nghĩ, tài năng của nàng Kiều không chỉ là bình hoa rỗng mà thực như viên ngọc sáng bên ngoài đẹp đẽ bề trong.

+ Nàng thông rõ, giỏi cả về thơ ca vẽ vời lại còn biết đánh đàn hay nức tiếng không ai bì kịp.

+ Thế nhưng cuối cùng những tất cả điều ấy lại góp nên sóng gió cho chặng đường tương lai của nàng Kiều: bạc mệnh lại càng não nhân.

Kết đoạn: tổng kết lại vẻ đẹp của Thúy Kiều.

Tình thái từ trong câu: Phải chăng những cô gái tài sắc vẹn toàn lại thường bạc mệnh?

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
8 tháng 2 2017 lúc 8:51

HS viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang thu, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú.

   Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

      + Bỗng nhận ra => sự bất ngờ, sửng sốt, chưa được báo trước.

      + Hương ổi phả (động từ mạnh) vào trong gió se, sương giăng mắc ngoài ngõ..là những dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh khắc giao mùa, rằng thu đã về!

      + Hình như thành phần tình thái diễn tả tâm trạng còn chưa chắc chắc. Tâm hồn thi sĩ có sự cảm nhận thật tinh tế.

→ Cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự biến đổi của đất trời trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu.

Bình luận (0)