Tại sai khi vặn bấc đèn lên quá cao thì sinh ra nhiều muội đèn
a) tại sao khi đèn được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao?
b)Tại sao khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) được đốt lên thì '' đèn trời '' có thể bay lên cao ?
c)tại sao khi đèn trung thu cỡ bình thường không tốn vật tẩm dầu được đốt lên và đèn trung thu cỡ lớn tốn rất nhiều vật phẩm tẩm dầu được đốt lên cho 2 bức hình
a) tại sao khi đèn được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao?
b)Tại sao khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) được đốt lên thì '' đèn trời '' có thể bay lên cao ?
c)tại sao khi đèn trung thu cỡ bình thường không tốn vật tẩm dầu được đốt lên và đèn trung thu cỡ lớn tốn rất nhiều vật phẩm tẩm dầu được đốt lên cho 2 bức hình
d)Vì sao đèn kéo quân có thể xoay tròn khi đốt nến bên trong?
Tham khảo
a,b)Do khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì không khí bên trong đèn giãn nở làm khối lượng riêng của không khí bên trong đèn nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí ngoài trời nên đèn đèn bay lên cao.
c)Vì cái bình thường bé dùng đèn pin đủ chiếu sáng rồi
cái to kia thì cần nhiều ánh sáng mới có thể sáng hết cả con dc nên cần nhiều vật phẩm
d)Sở dĩ đèn kéo quân có thể xoay quanh được sau khi nến được đốt lên là vì khi ngọn nến cháy trước hết hun nóng không khí bên trong ống tròn. Thể tích không khí bị nóng giãn nở ra, mật độ giảm nhỏ, liền từ từ bốc lên từ đầu trên của ống. Dòng không khí bốc lên này thúc đẩy cái cánh quạt bên trên quay, qua đó kéo cả cái ống tròn cùng quay. Sau khi không khí nóng bên trong ống tròn bốc lên, không khí lạnh bên ngoài liền từ đầu dưới của ống chạy vào bổ sung. Chỉ cần ngọn nến chưa bị tắt, sự tuần hoàn như thế này cứ tiếp diễn, đèn kéo quân sẽ không ngừng chuyển động xoay tròn.
Có thể dùng đèn dầu hỏa thay cho đến con trong phòng thí nghiệm bằng cách lắp thêm một ống hình trụ bằng kim loại có đục nhiều lỗ (hình 4.1). Khi đó đèn cháy sẽ không sinh ra muội than.
Hãy giải thích tác dụng của ống kim loại có đục lỗ.
Các hàng lỗ đục ở ống sắt hình trụ có tác dụng hút không khí ở ngoài vào, hoà trộn đểu với hơi dầu bốc lên tạo ra hỗn hợp hơi và dầu. Khi đó hơi dầu cháy gần như hoàn toàn và không có muội than.
Người ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. Đó là khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn. Tại sao khi đèn được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao?
Đèn và giấy rất nhẹ. Khi nó được đốt lên thì toả ra nhiệt, làm không khí nóng lên và nở ra, trở nên nhẹ hơn không khí bình thường khiến cho đèn bay lên được.
Đèn và giấy rất nhẹ. Khi nó được đốt lên thì toả ra nhiệt, làm không khí nóng lên và nở ra, trở nên nhẹ hơn không khí bình thường khiến cho đèn bay lên được.
Khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì “đèn trời” có thế bay lên cao vì không khí trong đèn trời bị nung nóng nờ ra, nhẹ hơn không khí bên ngoài, tạo nên lực đẩy cho đèn bay.
Người ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn. Tại sao khi đèn được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao?
Do khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì không khí bên trong đèn giãn nở
khối lượng riêng của không khí bên trong đèn nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí ngoài trời nên đèn đèn bay lên cao.
Đèn và giấy rất nhẹ. Khi nó được đốt lên thì tỏa ra nhiệt, làm không khí nóng lên và nở ra,trở nên nhẹ hơn không khí bình thường, khiến cho đèn bay lên được.
Khi đốt sẽ tạo không khí nóng đi vào bên trong của đèn trời, mà khối lượng riêng của không khí nóng nhẹ hơn khối lượng riêng của không khí bình thường nên theo đối lưu không khí nóng sẽ đi lên trên, kéo theo đèn trời bay lên.
Chúc bạn học tốt!
Đèn dầu có một bầu đựng dầu, một sợi bấc gọi là tim đèn, đoạn dưới nhúng trong dầu, đoạn trên nhô lên khỏi bầu đèn để châm lửa. Ngọn lửa đèn được bảo vệ bằng bóng đèn. Xung quanh ở dưới tim đèn đều phải có khe hở. Nếu bịt kín khe hở thì đèn dầu không cháy được. Hãy giải thích hiện tượng
Hiện tượng này liên quan đến cơ chế hoạt động của đèn dầu. Khi đốt đèn dầu, tim đèn sẽ hút dầu lên và bôi trơn cho đoạn trên của tim đèn. Đồng thời, đoạn trên của tim đèn sẽ được nung nóng bởi ngọn lửa để cháy và phát ra ánh sáng.
Tuy nhiên, để đèn dầu cháy được, cần phải có sự tương tác giữa oxi và dầu. Khi không có khí oxi, đèn dầu sẽ không cháy được. Khe hở xung quanh tim đèn giúp cho khí oxi trong không khí có thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, tạo điều kiện cho quá trình đốt cháy diễn ra.
Nếu bịt kín khe hở, không khí không thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, không có đủ oxi để đốt cháy dầu, do đó đèn dầu sẽ không cháy được.
Người ta thường thả “đèn trời” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn (hoặc 1 vật tẩm dầu dễ cháy). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì “đèn trời” có thể bay lên cao?
Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Người ta thường thả “đèn trời” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn (hoặc 1 vật tẩm dầu dễ cháy). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì “ đèn trời” có thể bay lên cao?
Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
Vì dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp nhau nên dòng điện chạy qua cả hai có cùng cường độ. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên.