Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
HC
6 tháng 9 2018 lúc 5:08

Đặc điểm của nước nuôi thủy sản:

- Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.

- Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.

- Thành phần oxi (O2) thấp hơn cacbonic (CO2).

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
17 tháng 3 2018 lúc 16:47

Nước nuôi thủy sản có 3 đặc điểm chính:

- Có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ.

- Có khả năng điều hòa nhiệt độ.

- Giữa trên cạn và dưới nước, tỉ lệ thành phần khí ôxi và cacbonic có sự chênh lệch rõ rệt.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
H24
25 tháng 11 2021 lúc 13:00

Tham khảoBài 2 trang 139 SGK Địa lí 9 | SGK Địa lí lớp 9

Bình luận (1)
H24
25 tháng 11 2021 lúc 13:01

Tham khảo:

* Thuận lợi:

 - Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt.

 - Điều kiện phát triển ngành khai thác:

+ Nước ta có 4 ngư trường trọng điểm là:

Cà Mau – Kiên Giang.Ninh Thuận – Bình Thuận.Hải Phòng – Quảng Ninh.Trường Sa – Hoàng Sa

- Điều kiện phát triển ngành nuôi trồng:

   + Vùng biển rộng, nhiều cửa sông, vũng vịnh, bãi triều đầm phá là điều kiện để nước ta phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản.

   + Nước ta còn có nhiều sông, suối, ao, hồ… có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.

Bình luận (0)
TM
25 tháng 11 2021 lúc 13:20

 

* Thuận lợi:

 - Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt.

 - Điều kiện phát triển ngành khai thác:

+ Nước ta có 4 ngư trường trọng điểm là:

Cà Mau – Kiên Giang.Ninh Thuận – Bình Thuận.Hải Phòng – Quảng Ninh.Trường Sa – Hoàng Sa

- Điều kiện phát triển ngành nuôi trồng:

   + Vùng biển rộng, nhiều cửa sông, vũng vịnh, bãi triều đầm phá là điều kiện để nước ta phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản.

   + Nước ta còn có nhiều sông, suối, ao, hồ… có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
KA
30 tháng 4 2021 lúc 10:46

Câu 1: cho thủy sản ăn các loại thức ăn: Thực vật phù du, động vật phù du, giun, ấu trùng, rong, cám, và một số thức ăn thừa của con người.

Câu 2: 

Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm:                                   +Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,….

+Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ  và đất phù sa , nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn , trồng cây quanh bờ ao

Câu 3: 

Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá 

+Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ 

+Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước

+Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao

 
Bình luận (3)
ML
Xem chi tiết
ND
13 tháng 8 2023 lúc 22:37

Tham khảo

♦ Đặc điểm:

- Hình thành ở nơi địa hình thấp, trũng do quá trình bồi tụ vật liệu mịn từ sông, biển.

- Đất phù sa có đặc tính tơi xốp, ít chua, giàu dinh dưỡng. Trong đó:

+ Đất phù sa sông thường có độ phì cao, khả năng giữ nước tốt;

+ Đất phù sa ven biển có độ mặn cao do ảnh hưởng của nước biển;

+ Đất phèn thường chua, khi ướt bị kết dính, khi khô dễ bị nứt nẻ, hàm lượng chất hữu cơ cao;

+ Đất cát biển thoáng khí, ít chua nhưng nghèo dinh dưỡng;

+ Đất xám trên phù sa cổ có khả năng thoát nước tốt, dễ bị bạc màu, khô hạn.

♦ Phân bố:

- Chiếm khoảng 24 % diện tích đất tự nhiên của cả nước.

- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.

+ Ở đồng bằng sông Hồng, đất phù sa phân bố ở hai vùng: ngoài đê và trong đê.

+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa sông phân bố chủ yếu ở ven sông Tiền và sông Hậu; đất phèn phân bố ở vùng trũng thấp; đất mặn phân bố ở vùng ven biển.

+ Ở các đồng bằng duyên hải miền Trung, đất cát tập trung chủ yếu ở vùng ven biển; đất phù sa sông phân bố ở các đồng bằng châu thổ nhỏ, hẹp.

♦ Giá trị sử dụng:

- Trong nông nghiệp: Mỗi loại đất phù sa có giá trị sử dụng khác nhau.

+ Đất phù sa sông ở các vùng đồng bằng châu thổ thích hợp với nhiều loại cây trồng, như: cây lương thực, cây hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp hàng năm.

+ Ở các đồng bằng ven biển miền Trung, đất cát biển được sử dụng để trồng các loại cây công nghiệp hàng năm như: lạc, mía,...

+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phèn đã được cải tạo để trồng lúa, cây ăn; đất mặn được cải tạo để trồng các loại cây ngắn ngày.

- Trong thuỷ sản: Ở các vùng cửa sông, ven biển, đất mặn thuận lợi để phát triển mô hình rừng ngập mặn kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NG
25 tháng 10 2021 lúc 16:31

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-sinh-san-va-dinh-duong-cua-sua-hai-quy-thuy-tuc-va-san-ho-faq399142.html

Bình luận (0)
TM
25 tháng 10 2021 lúc 17:59

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
3 tháng 3 2022 lúc 19:46

Tham khảo

– Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. – Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.

– Thành phần oxi (O2) thấp hơn cacbonic (CO2).

Bình luận (0)
VA
3 tháng 3 2022 lúc 19:48

Tham khảo :

Đặc điểm của nước nuôi thủy sản:

- Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.

- Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.

- Thành phần oxi (O2) thấp hơn cacbonic (CO2).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
3 tháng 3 2022 lúc 19:49

Đặc điểm của nước nuôi thủy sản:

- Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.

- Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.

- Thành phần oxi (O2) thấp hơn cacbonic (CO2).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa