Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
21 tháng 7 2018 lúc 1:59

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

- Sự thất bại của phong trào Cần Vương: đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cứu nước phong kiến.

- Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX, tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã phần nào bộc lộ hạn chế của khuynh hướng này cũng là hạn chế của giai cấp lãnh đạo.

=> Yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

=> 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.

Chọn: C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 4 2018 lúc 16:58

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

- Sự thất bại của phong trào Cần Vương: đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cứu nước phong kiến.

- Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX, tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã phần nào bộc lộ hạn chế của khuynh hướng này cũng là hạn chế của giai cấp lãnh đạo.

=> Yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

=> 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.

Chọn: C

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
12 tháng 5 2021 lúc 7:51

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
LM
7 tháng 3 2016 lúc 11:31

* Sự khác nhau về điều kiện lịch sử:

- Cuối thế kỉ XIX:

+ Triều đình phong kiến Việt Nam đã đầu hàng Pháp.

+ Hệ tư tưởng phong kiến đang tồn tại và chi phối phong trào yêu nước

+ Xã hội có hai giai cấp chủ yếu là: địa chủ phong kiến và nông dân. Tầng lớp văn thân và sĩ phu yêu nước đã giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp cứu nước.

- Đầu thế kỉ XX:

- Phong trào cứu nước theo ý thức hệ tư tưởng phong kiến (cuối thế kỉ XIX) đã thất bại, cần tìm một con đường cứu nước mới.

- Các trào lưu dân chủ tư sản (từ Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc) đã tràn vào nước ta, tác động đến bộ phận sĩ phu yêu nước tiến bộ.

- Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, kinh tế và xã hội Việt nam có sự chuyển biến… giai cấp tư sản Việt Nam chưa ra đời, các trí thức phong kiến tiến bộ đã tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ ngoài dội vào và đã sử dụng làm vũ khí chống Pháp.

* Sự khác nhau về khuynh hướng chủ yếu trong phong trào yêu nước:

- Cuối thế kỉ XIX

+ Phong trào Cần vương (1885 – 1896): tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê… các sĩ phu và văn thân yêu nước lập các căn cứ khởi nghĩa chống pháp, khôi phục nền độc lập và xây dựng một Nhà nước Phong kiến, Phong trào mang ý thức hệ tư tưởng phong kiến.

+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, chịu ảnh hưởng của ý thức hệ tư tưởng phong kiến.

- Đầu thế kỉ XIX

+ Xu hướng bạo động của nhóm sĩ phu Phan Bội Châu: chủ trương sử dụng phương pháp bạo động vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục độc lập dân tộc và xây dựng nhà nước theo con đường tư bản.

+ Xu hướng cải cách của nhóm sĩ phu Phan Châu Trinh: chủ trương dựa vào Pháp để cải cách đất nước, đưa nước nhà tiến lên con đường tư bản…

* Nhận xét:

- Cuối thế kỉ XIX:

+ Là những phong trào đấu tranh vũ trang chịu sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến.

+ Thất bại của phong trào này khẳng định con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến là không thành công. Do đó, độc lập dân tộc không thể gắn với chế độ phong kiến.

- Đầu thế kỉ XX:

+ Tuy có sự khác nhau về phương pháp và phương thức hoạt động nhưng có điểm chung là chủ nghĩa yêu nước, đều nhằm mục tiêu là cứu nước giải phóng dân tộc và được chi phối bởi tư tưởng tư sản.

+ Thất bại của phong trào này khẳng định sự bất lực của hệ tư tưởng dân chủ tư sản mà lịch sử đặt ra.

+ Như vậy đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam tiếp tục rơi vào khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Chính trong bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
MN
4 tháng 7 2021 lúc 9:06

Tham khảo ạ:

Đề 3:

a.Thành tựu:
– VHVN từ 1945-1975 thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân.
– VHVN từ 1945-1975 đã nối tiếp và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo.
– VHVN từ 1945-1975 phát triển cân đối, toàn diện về mặt thể loại. Trong đó thơ và truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn cả.
    b. Hạn chế:
VHVN 1945-1975 còn nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống, con người một cách đơn giản, phiến diện; cá tính, phong cách nhà văn được phát huy mạnh mẽ; yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp; phê bình văn học ít chú ý đến những khám phá về nghệ thuật.

 

Bình luận (0)
LN
4 tháng 7 2021 lúc 9:08

Đề 3:

a.Thành tựu:
– VHVN từ 1945-1975 thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân.
– VHVN từ 1945-1975 đã nối tiếp và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo.
– VHVN từ 1945-1975 phát triển cân đối, toàn diện về mặt thể loại. Trong đó thơ và truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn cả.
    b. Hạn chế:
VHVN 1945-1975 còn nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống, con người một cách đơn giản, phiến diện; cá tính, phong cách nhà văn được phát huy mạnh mẽ; yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp; phê bình văn học ít chú ý đến những khám phá về nghệ thuật.

Cái này mình chép từ trên mạng xuống, bạn xem tham khảo nha, chúc bạn học tốt!

 

Bình luận (2)
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết