Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
KK
26 tháng 3 2021 lúc 21:15

triều đình nhà nguyễn đã kí tất cả 4  bản hiệp ước 

1. hiệp ước Bắc Kinh ( 25-10-1860)

2. hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

3. hiệp ước Giap Tuất (15-3-1874)

4. hiệp ước Hác -Măng(25-8-1883)

Pháp xâm lược nước ta vì nước ta ko chấp nhận cho tôn giáo của nước Pháp phát triển ở nước ta

 

Bình luận (1)
VD
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NK
27 tháng 5 2022 lúc 14:45

Mình cần gắp lắm ạ

 

Bình luận (0)
LL
27 tháng 5 2022 lúc 14:56

lớp bọn mình thầy không giạy gì cả chỉ có đánh bóng chuyền với đá bóng thôi 

Bình luận (0)
EG
Xem chi tiết
MN
6 tháng 4 2021 lúc 21:54

- Ngày 5 – 6 – 1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.

 * Nội dung cơ bản sau:

- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương  vạn lạng bạc.

- Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

*Hiệp ước Hác-măng:

- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.

- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì .

- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.

 - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

 - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.

 - Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

Nhận xét:

Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang, chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
ID
24 tháng 3 2023 lúc 21:47

Hiệp ước Pa-tơ-nốt (Ngày 6-6-1884): Hiệp ước Pa-tơ-nốt có nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hắc - Măng (1883), chỉ sửa đổi về ranh giới khu vực Trung Kì như trả lại tình Bình Thuận và Thanh – Nghệ – Tĩnh cho Trung Kì. Nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn. Chấm dứt sự tồn tại của triều đại Phong Kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào là Chế độ thuộc địa nửa phong kiến

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ID
24 tháng 3 2023 lúc 21:49

*Tính chất :

-Thừa nhận quyền cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn của Pháp .

-Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán

-Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

*Hành động của nhân dân ta:Tự trang bị vũ khí, tự động chống giặc, không chịu khuất phục trước triều đình và quân pháp.

*Hành đông của Triều đình:Không tích cực, quyết tâm chống Pháp, chỉ bảo vệ quyền lợi cho dòng họ, giai cấp.

*Thái độ:

– Nhân dân :sôi sục ý chí căm thù giặc,  Quyết tâm chống giặc

 – Triều đình Huế: chia làm 2 phe chủ chiến và chủ hòa

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 11 2017 lúc 7:28

Nghe tin Pháp đánh Thuận An, triều đình Huế xin đình chiến.

Ngày 25/8/1883, Bản hiệp ước mới được đưa ra buộc ta phải kí (gọi là Hiệp ước Hác-măng)

Nội dung Hiệp ước :

- Nhà Nguyễn thừa nhận sự bảo hộ của P trên toàn cõi VN. Trong đó:

- Nam Kì là thuộc địa

- Bắc Kì là đất bảo hộ

- Trung Kì triều đình quản lí

- Đại diện Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì.

- Ngoại giao Việt Nam là do Pháp nắm giữ.

* Quân sự: Pháp tự do đóng quân ở Bắc Kì và toàn quyền xử lí quân Cờ Đen. Triều đình nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về Huế.

* Kinh Tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

(Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Bình luận (0)