Những câu hỏi liên quan
CS
Xem chi tiết
PN
24 tháng 4 2016 lúc 16:08

Lỗi :

​- Thiếu tên người viết đơn

​- Thiếu thời gian, địa điểm

​- Thiếu chữ kí

​Sửa :

​- Thiếu chỗ nào thêm chỗ ý

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
17 tháng 4 2017 lúc 11:54

các bạn giúp mik với mik cần rất gấp vì 30' nữa mik phải đi hok rồi

Bình luận (0)
NN
17 tháng 4 2017 lúc 11:54

khocroi

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
13 tháng 4 2017 lúc 18:53
I. VỀ THỂ LOẠI Cũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn: - Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha; - Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn: - Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha; - Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. 2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh. - Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết: + Độ cao (200 mét); + Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm); + Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh). + Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động. - Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết: + Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ: + Gồm 14 buồng, thông nhau, + Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét. - Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc: + Có khối hình con gà + Có khối hình con cóc + Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng + Có khối mang hình mâm xôi + Có khối mang hình cái khánh + Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ. tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động. - Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách. - Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt". - Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm: + Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ); + Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh). 3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh: - Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất: + Hang động dài nhất; + Cửa hang cao và rộng nhất; + Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; + Có những hồ ngầm đẹp nhất; + Hang khô rộng và đẹp nhất; + Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; + Sông ngầm dài nhất. b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí. 4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú. 2. Cách đọc Đọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha. 3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này. Gợi ý: - Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…) - Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).

Câu 1: Đơn xin nghỉ học

- Thiếu: quốc hiệu và tiêu ngữ, tên người viết đơn, ngày tháng làm đơn, chữ kí.

- Sửa: thêm quốc hiệu và tiêu ngữ, lớp, tên người viết đơn, ngày tháng làm đơn, họ tên và chữ kí cuối đơn.

+ Có thể tách phần nội dung đơn thành hai: lí do nghỉ học, nguyện vọng đề đạt.

Câu 2: Đơn xin theo học lớp nhạc họa

- Thiếu:

+ lí do, nguyện vọng (điều nêu trong đơn trên không phải là lí do, nguyện vọng).

+ ngày tháng làm đơn.

- Sửa:

+ Thêm ngày tháng làm đơn.

+ Viết lại: Em tên là ..., nêu lí do, nguyện vọng theo học lớp nhạc, họa thật rõ, hợp lí.

Câu 3: Đơn xin phép nghỉ học

- Các mục của đơn đầy đủ.

- Tuy nhiên, cần chữa lí do: không thể ngồi dậy được, phải nhờ cha mẹ (hoặc anh chị viết hộ) và viết lại Em tên là ...

II. Luyện tập

Câu 1:

Soạn bài: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi | Soạn văn lớp 6

Câu 2: Viết đơn xin vào đội tình nguyện

Bình luận (1)
NH
13 tháng 4 2017 lúc 19:09
I. VỀ THỂ LOẠI Cũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn: - Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha; - Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn: - Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha; - Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. 2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh. - Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết: + Độ cao (200 mét); + Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm); + Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh). + Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động. - Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết: + Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ: + Gồm 14 buồng, thông nhau, + Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét. - Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc: + Có khối hình con gà + Có khối hình con cóc + Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng + Có khối mang hình mâm xôi + Có khối mang hình cái khánh + Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ. tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động. - Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách. - Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt". - Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm: + Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ); + Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh). 3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh: - Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất: + Hang động dài nhất; + Cửa hang cao và rộng nhất; + Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; + Có những hồ ngầm đẹp nhất; + Hang khô rộng và đẹp nhất; + Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; + Sông ngầm dài nhất. b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí. 4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú. 2. Cách đọc Đọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha. 3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này. Gợi ý: - Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…) - Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).


- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh..)

Bình luận (3)
NN
13 tháng 4 2017 lúc 19:12

fghfghf còn phần tự luận của Động Phong Nha giúp mik với bạn ơi

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LV
17 tháng 10 2016 lúc 20:08

Thạch Sanh 

1. . Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.

Chữa lỗi dùng từ 

1. 

- Câu (a), lỗi lặp thừa từ, chữa: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.- Câu (b), lỗi lặp thừa từ, chữa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp.- Câu (c), lỗi lặp thừa từ, chữa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.2. - Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.- Chữa lại là:+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. + Có một số bạn còn bàng quan với lớp.+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...
Chúc bn hok tốt ! ❤❤❤ 
Bình luận (1)
LN
17 tháng 10 2016 lúc 22:24

Soạn bài chữa lỗi dùng từ I. Lập từ. 1. Những từ ngữ giống nhau. a. (1) Tre: 7 lần (2) Giữ: 3 lần (3) Anh hùng: 2 lần. b. Ngữ lặp: truyện dân gian. 2. Việc lặp từ tre ở a là có dụng ý (lặp tu từ) Việc lặp ở b là lỗi lặp: câu văn nặng nề, không trôi chảy, không có nhịp điệu tự nhiên. 3. Chữa lại b (…) Thích đọc nó. II. Lẫn lộn các từ gần âm. 1. Từ sai. a. Thăm b. Nhấp nháy. 2. Nguyên nhân mắc các lỗi này là do lẫn lộn với các từ gần âm. 3. Viết lại. a. Tham b. Nhấp nhứ. III. Luyện tập 1. Lược bỏ. a. Hai tiếng cuối “bạn Lan”. b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c. Quá trình vượt núi cao cũng làm con người trưởng thành, lớn lên. 2. Thay từ. a. Linh động thay sinh động. b. Bàng quang thay bàng quan. c. Thủ tục thay hủ 

 Mk ko bik Thạch Sanh

Bình luận (0)
LN
17 tháng 10 2016 lúc 22:29

Soạn bài Chữa lỗi dùng từ lớp 6
I. Lặp từ 

 


1. Ở ví dụ a, cần gạch chân dưới các từ: tre, giữ.

– Ở ví dụ b, cần gạch chân dưới các từ: truyện dân gian.

2. Việc lặp từ tre và giữ ở hai ví dụ có sự khác biệt:

– Ở ví dụ a, việc lặp đi lặp lặp lại từ tre và giữ ở đây ý muốn nhấn mạnh thêm ý nghĩa về tính chất của tre, tre anh hùng, tre giữ nước, tre chiến đấu…
– Ở ví dụ b, việc lặp từ giữ thể hiện sự vụng về của người viết.

3. Có thể sửa như sau:

– Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong đó thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

II.Lẫn lộn các từ gần âm.
1. Trong các câu sai ở các từ.

a. Dùng không đúng từ thăm quan.
b. Dùng không đúng từ nhấp nháy.

 


2. Nguyên nhân mắc lỗi là do người viết đã lẫn lộn các từ gần âm.

3. Sửa lại cho đúng:
a. Ngài mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.

II. Luyện tập.


1. Lược bỏ những từ trùng lặp trong các câu:

a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến bạn.
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi rất thích những nhân vật trong đó vì họ đều có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. 
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Hoặc: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên.


2.Thay từ dùng sai bằng từ khác.

a. Linh động -> sinh động
b. Bàng quang -> bàng quan
c. Thủ tục -> hủ tục

Mk quen Thạch Sanh jui

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NC
15 tháng 12 2016 lúc 19:37
UYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả- Một số HS do ít được tiếp xúc với hình thức chữ viết của từ (ít đọc sách báo) nên khi nói – viết, đã thể hiện sai hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ. Ví dụ: Từ lãng mạn được nói - viết thành lãng mạng; từ xán lạn được nói – viết thành xán lạng, sáng lạng, xáng lạng; từ man mác thành mang mác; từ tham quan thành thăm quan...– Một số HS do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương nên đã viết sai chính tả một số từ. Ví dụ: xâu xắc (viết đúng: sâu sắc); suy nghỉ (suy nghĩ); dùi đầu (vùi đầu); Buông Ma Thuộc (Buôn Ma Thuột)…Vì vậy, khi sử dụng từ (nói hoặc viết), ta cần sử dụng đúng hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ.2. Sử dụng đúng nghĩaSở dĩ có hiện tượng sử dụng sai nghĩa chủ yếu do không nắm chắc nghĩa của từ, không phân biệt được các sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, phạm vi sử dụng... của các từ đồng nghĩa, gần nghĩa. Vì vậy, có hiện tượng viết những câu có từ dùng sai nghĩa (từ in chữ đậm), như:a) Món quà tuy nhỏ nhen nhưng em rất quý.b) Tính tình anh ấy rất hiền lành, nhưng khi ra trận đánh giặc thì táo tợn vô cùng.c) Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.d) Ngô Thị Tuyển vác một hòm đạn nặng gấp đôi thể lực của mình băng băng trong lửa đạn.3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từDùng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ nghĩa là dùng từ phù hợp với những đặc điểm từ loại, phù hợp với khả năng kết hợp của từ, khả năng đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp trong câu - của từ. Do đó, những câu kiểu như: Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. là không chấp nhận được. Bởi vì hào quang là danh từ, không thể sử dụng làm vị ngữ như tính từ. Muốn sửa câu này, có thể thay từ hào quang bằng từ hào nhoáng, hoặc từ bóng bẩy. Như vậy, dùng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ là một trong những yêu cầu quan trọng được đặt ra mà các em cần phải chú ý.4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếpSắc thái biểu cảm chính là sắc thái về tình cảm, thái độ... được thể hiện trong từ, ẩn chứa trong từ. Dùng từ đúng với sắc thái biểu cảm, phù hợp với đối tượng giao tiếp, vai giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp... là những yêu cầu quan trọng mà chủ thể nói năng (người nói) phải lưu ý. Do đó, dùng từ lãnh đạo trong câu "Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạosang xâm lược nước ta" là đã không đảm bảo được các yêu cầu nói trên. Bởi vì, từ lãnh đạo mang sắc thái biểu cảm tốt, tích cực, không phù hợp để nói về kẻ xâm lược. Từ này có thể thay bằng từ cầm đầu.5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán ViệtTừ địa phương nếu được sử dụng một cách hợp lí trong văn bản, nhằm gợi không khí, màu sắc địa phương thì có thể chấp nhận được. Nhưng nếu lạm dụng từ địa phương hoặc dùng không đúng chỗ thì không thể chấp nhận. Bởi vì từ địa phương gây khó hiểu cho người ở vùng khác, hoặc không phù hợp với đặc điểm về ngôn ngữ của một số loại văn bản (Ví dụ: trong tác phẩm văn học có thể dùng từ địa phương ở mức độ hợp lí, nhưng trong các văn bản hành chính, báo chí... và cả các bài tập làm văn của HS đều không nên dùng từ địa phương).Việc lạm dụng từ Hán Việt trong bất cứ loại văn bản nào đều không nên. Bởi vì, nếu dùng nhiều từ Hán Việt sẽ gây khó hiểu cho người đọc, bài văn sẽ thiếu trong sáng.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Đọc kĩ các bài tập làm văn của mình, tìm các loại lỗi về dùng từ trong từng bài viết. Sau đó, chia các lỗi dùng từ này thành 5 loại, tương ứng với 5 nguyên tắc dùng từ đã nêu ở trên. Cuối cùng, lần lượt sửa từng loại lỗi.2. Trao đổi bài tập làm văn của mình với một bạn trong cùng lớp, chú ý tìm các lỗi về dùng từ, rồi phân các lỗi ấy thành 3 loại (dùng không đúng nghĩa; dùng không đúng tính chất ngữ pháp; dùng không đúng sắc thái biểu cảm và tình huống giao tiếp) và trao đổi với bạn về cách sửa các lỗi này. ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH1. Đối chiếu tác phẩm để điền tên tác giả cho chính xác:

Tác phẩm

Tác giảCảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhLí BạchPhò giá về kinhTrần Quang KhảiTiếng gà trưaXuân QuỳnhCảnh khuyaHồ Chí MinhNgẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêHạ Tri ChươngBạn đến chơi nhàNguyễn KhuyếnBuổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông raTrần Nhân TôngBài ca nhà tranh bị gió thu pháĐỗ Phủ2. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng và tình cảm được biểu hiện:

Tác phẩm

Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiệnBài ca nhà tranh bị gió thu phá Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.Qua đèo NgangNỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêTình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.Sông núi nước Nam ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.Bài ca Côn Sơn Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.Cảnh khuya  Tình yêu thiênnhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.3. Sắp xếp để tên tác phẩm(hoặc đoạn trích khớp với thể thơ):

Tác phẩm

Thể thơSau phút chia liSong thất lục bátQua đèo NgangBát cú đường luậtBài ca Côn SơnLục bátTiếng gà trưaThể thơ khácCảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhThể thơ khácSông núi nước NamTuyệt cú4. Các ý kiến không chính xác là: a, e, i, k.5. Điền vào chỗ trống:a) Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ trình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thểtruyền miệng. b) Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát.  c) Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình là: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ.   
Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
ND
30 tháng 9 2023 lúc 23:26

Sau khi nghe nhận xét của thầy/ cô giáo về bài làm của cả lớp. Học sinh tự sửa lại bài theo nhận xét của thầy/ cô.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
17 tháng 4 2021 lúc 20:56

Question 1: New sources of energy (A) have been looking (B) for as the number (C) of fossil fuels continues (D) to decrease.

B => been looked

Question 2: Vietnam exports (A) a lot of rice is grown (B) mainly in (C) the south of (D) the country.

B => grown

Question 3. He passed (A) the exam with (B) high scores, that (C) made his parents happy (D).

C => which

Question 4. To attract (A) someone’s attention, we can use (B) either verbal and non-verbal (C) forms of communication (D).

C => or non-verbal

Question 5. The doctor's records must be kept (A) thorough and (B) neatly (C) so as to insure (D) good book – keeping.

C => neat

Question 6. Rabbit and hares (A) look much (B) like and are often (C) mistaken for (D) each other.

like => alike

Question 7. In the United States (A) among 60 per cent (B) of the space on the pages of newspapers (C) is reserved for (D) advertising.

A => about

Question 8: My mother (A) reminded me (B) to remember (C) to water her (D) house plants.

B => bỏ 

Question 9: Bill (A) is often late (B) for class, (C) which makes his teachers (D) angrily.

angrily => angry

Question 10: Mumps (A) are a very (B) common disease (C) which (D) usually affects children.

A => is

Bình luận (0)
HA
17 tháng 4 2021 lúc 21:00

1. B => be looked

2. B => grown

3. C => wwhich

4. C => orr non-verbal

5. B => neat

6. B => alike

7. A => about 

8. B => bỏ

9. D => angry

10. A => is

Bình luận (0)

Question 1: New sources of energy (A) have been looking (B) for as the number (C) of fossil fuels continues (D) to decrease.

B => been looked.

Question 2: Vietnam exports (A) a lot of rice is grown (B) mainly in (C) the south of (D) the country.

B => grown .

Question 3. He passed (A) the exam with (B) high scores, that (C) made his parents happy (D).

C => which .

Question 4. To attract (A) someone’s attention, we can use (B) either verbal and non-verbal (C) forms of communication (D).

C => or non-verbal .

Question 5. The doctor's records must be kept (A) thorough and (B) neatly (C) so as to insure (D) good book – keeping.

C => neat .

Question 6. Rabbit and hares (A) look much (B) like and are often (C) mistaken for (D) each other.

like => alike .

Question 7. In the United States (A) among 60 per cent (B) of the space on the pages of newspapers (C) is reserved for (D) advertising.

A => about .

Question 8: My mother (A) reminded me (B) to remember (C) to water her (D) house plants.

B => bỏ  .

Question 9: Bill (A) is often late (B) for class, (C) which makes his teachers (D) angrily.

angrily => angry .

Question 10: Mumps (A) are a very (B) common . disease (C) which (D) usually affects children.

A => is .

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
CH
19 tháng 2 2021 lúc 16:35

Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: (Nắng/lắng) chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm (trúc/trút) xanh rì rào trong gió sớm, những bông (cúc/cút) vàng (lóng lánh/nóng nánh) sương mai. Có cái đẹp do bàn tay con người tạo (nên/lên) : những mái chùa cong (vút/vúc), những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca (láo lức/náo nức) lòng người,... Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa