1) Dung dich CH3COOH co:
A. CH3COO-
B. H+
C. CH3COO- , H+
D. CH3COO- , H+, CH3COOH
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+ ] = 0,10M
B. [H+ ] < [CH3COO- ]
C. [H+ ] > [CH3COO- ]
D. [H+ ] < 0,10M
- Đáp án D
- Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần
CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO-
Vì vậy [H+] < [CH3COO-]= 0,1M
Thực hiện các chuỗi phản ứng sau:
C2H4 -> C2H5OH -> CH3COOC2H5 -> CH3COOH -> (CH3COO)2Mg -> (CH3COO)2Ca -> CH3COOK
C6H12O6 -> C2H5OH -> CH3COOH -> CH3COOC2H5 -> CH3COOH ->(CH3COO)2Cu -> CH3COONa
$C_2H_4 + H_2O \xrightarrow{t^o,H^+} C_2H_5OH$
$C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$
$CH_3COOC_2H_5 + H_2O \buildrel{{H_2SO_4}}\over\rightleftharpoons CH_3COOH + C_2H_5OH$
$2CH_3COOH + Mg \to (CH_3COO)_2Mg + H_2$
$(CH_3COO)_2Mg + Ca(OH)_2 \to (CH_3COO)_2Ca + Mg(OH)_2$
$(CH_3COO)_2Ca + K_2CO_3 \to 2CH_3COOK + CaCO_3$
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,men\ rượu} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$
$C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O$
$C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$
$CH_3COOC_2H_5 + H_2O \buildrel{{H_2SO_4}}\over\rightleftharpoons CH_3COOH + C_2H_5OH$
$2CH_3COOH + CuO \to (CH_3COO)_2Cu + H_2O$
$(CH_3COO)_2Cu + NaOH \to 2CH_3COONa + Cu(OH)_2$
: Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl → Na2+ + Cl2−. |
| B. KOH → K+ + OH- |
C. C2H5OH →C2H5+ +OH−.
D. CH3COOH →CH3COO− +H+.
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch?
A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
CH3COOH + ? ---> CH3COONA + ? + ?
Na + ? ---> C2H5ONa + ?
? + ? ---> (CH3COO)3Fe + H2O
CH3COOH + ? ---> (CH3COO)2Cu + ?
CH3COOH + ? -----> CH3COOCH3 + ?
CH3COOH + ? ---> (CH3COO)3AL + H2
\(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
\(2Na+2C_2H_5OH\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
\(Fe_2O_3+6CH_3COOH\rightarrow2\left(CH_3COO\right)_3Fe+3H_2O\)
\(2CH_3COOH+CuO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
\(CH_3COOH+CH_3OH\underrightarrow{H_2SO_{4\left(đ\right)},t^o}CH_3COOCH_3+H_2O\)
\(6CH_3COOH+2Al\rightarrow2\left(CH_3COO\right)_3Al+3H_2\)
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl?
A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
Đáp án B
Khi nhỏ thêm H+ vào dung dịch thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự cho thêm H+ đó. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +
Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch CH3COONa?
A. chuyển dịch theo chiều thuận
B. chuyển dịch theo chiều nghịch
C. cân bằng không bị chuyển dịch
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
Đáp án B
Khi nhỏ thêm CH3COO- vào dung dịch thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự cho thêm CH3COO- đó. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Bài 4: Hoàn thành các PTHH sau:
a, ? + ? → CH3COONa + H2
b, ? + ? → CH3COONa + H2O + CO2
c, CH3COOH + ? → (CH3COO)2Ca + ? + ?↑
d, ? + Mg → (CH3COO)2Mg + ?↑
2CH3COOH+Na->CH3COONa+H2
CH3COOH+Na2CO3->CH2COONa+h2O+CO2
2CH3COOH+CaCO3->(CH3COO)2Ca+H2O+CO2
2CH3COOH+Mg->(CH3COO)2Mg+H2
a) 2CH3COOH + 2Na → CH3COONa + H2
b) 2CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2
c) CH3COOH + ? → (CH3COO)2Ca + ? + CO2↑
d) 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Mg + H2O + CO2↑
Bài 4: Hoàn thành các PTHH sau:
a, Na + CH3COOH → CH3COONa + \(\dfrac{1}{2}\)H2
b, Na2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONa + H2O + CO2
c, 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2↑
d, 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2↑
Bài 4: Hoàn thành các PTHH sau:
a, ? + ? → CH3COONa + H2
b, ? + ? → CH3COONa + H2O + CO2
c, CH3COOH + ? → (CH3COO)2Ca + ? + ?↑
d, ? + Mg → (CH3COO)2Mg + ?↑
a) \(2Na+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
b) \(Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
c) \(2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)
d) \(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
\(a) 2Na+2CH_3COOH→2CH_3COONa+H_2 \)
\(b) Na_2CO_3+2CH_3COOH→2CH_3COONa+CO_2+H_2O \)
\(c) 2CH_3COOH+CaCO_3→(CH_3COO)_2Ca+H_2O+CO_2↑ \)
\(d) 2CH_3COOH+Mg→(CH_3COO)_2Mg+H_2↑\)