dùng sơ đồ hoặc bảng,....để ghi lại kiến thức đã học
nhớ lại và nêu lại những kiến thức cơ bản đã học được trong chương trình chương IV
-Dùng sơ đồ hoặc bảng,..để ghi lại các kiến thức đã học
Viết công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O. Trình bày tối thiểu hai phương pháp hoá học để phân biệt các chất đó. Lập sơ đồ (hoặc bảng), ghi rõ hiện tượng và viết các phương trình hoá học để giải thích.
- Công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O:
+ CH3COCH3
+ CH3CH2CHO
- Cách nhận biết:
Chất | CH3COCH3 | CH3CH2CHO |
Hiện tượng khi nhận biết bằng thuốc thử Tollens | Không hiện tượng | Kết tủa bạc |
Hiện tượng khi nhận biết bằng Cu(OH)2/OH- | Không hiện tượng | Kết tủa đỏ gạch |
- Phương trình:
CH3CH2CH=O + 2(Ag(NH3)2)OH → CH3CH2COONH4 +2Ag↓ + 3NH3 + H2O
CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O
Bạn nào học chương trình VNEN giúp mình câu này!
Em hãy dùng sơ đồ để ghi lại các kiến thức đã học ở chương trình này (Ghi lại các kiến thức từ hình Tứ Giác -> Hình Vuông bằng sơ đồ)
SGK (Chương trình VNEN) - Trang 151
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ châu Á đã đạt được thành tựu lớn trong phát triển nông nghiệp hoặc công nghiệp theo mẫu bảng:
Ôn lại các cách phát triển của từ vựng. Vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ (trang 135 SGK Ngữ văn 9 tập 1).
Sơ đồ cách thức phát triển từ vựng:
Điền vào chỗ chấm (…) trong các câu sau đây: 1. Muốn thực hiện: mở một File lưu một sơ đồ tư duy đã có hoặc tạo một file để lưu sơ đồ tư duy mới em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 2. Muốn thực hiện: tạo một chủ đề con cho một chủ đề em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 3. Muốn thực hiện: Xoá một chủ đề em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 4. Muốn thực hiện: sao chép một chủ đề trong sơ đồ tư duy em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Copy D. Bảng chọn File 5. Muốn thực hiện: lưu sơ đồ tư duy trong một file có tên khác với file ban đầu em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 6. Muốn thực hiện: quay lại trạng thái ngay trước đó, huỷ thao tác vừa thực hiện em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Nháy chuột vào biểu tượng Undo C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File Helpp TnT
Vẽ sơ đồ để khái quát lại nội dung kiến thức của bài học (Địa đạo Củ Chi).
Sưu tầm những câu chuyện , những tấm gương về sống có kế hoạch
ĐÁNH GIÁ
hãy vẽ sơ đồ tư duy để hệ thống lại kiến thức em đã học vế cuộc sống có kế hoạch
- Hôm nay chú định làm gì? - Thưa Bác, vá áo ạ! - Được! Còn chú kia? - Thưa Bác, nghiên cứu tài liệu ạ! - Được! còn chú này chưa có việc gì à?, sách này hay đấy, chú đọc đi. Tôi cũng như các anh em khác thường được Bác chăm lo như vậy. Đặc biệt là khi chúng tôi nghiên cứu tài liệu, Bác thường hướng dẫn rất chu đáo giúp chúng tôi quen dần vào nề nếp. Đối với ah chị em phục vụ, Bác cũng ân cần chỉ bảo. Tôi nhớ có lần Bác nói với chị Trưng người Cao Bằng. - Nấu cơm rửa bát cũng phải có trật tự, có kế hoạch cụ thể. Trước khi nấu cơm phải kiếm củi rồi mới đổ gạo vào nồi vo, rồi nhóm lửa, và chạy đi lấy lá đợi cơm cạn đậy vào. Chứ vo gạo rồi mới chạy đi kiếm củi thì thật là vô lý. Việc nhắc nhở thường xuyên của Bác rèn luyện cho mọi người ở bên cạnh Bác có một thói quen sắp xếp công việc hàng ngày, rèn luyện cho bộ óc chúng tôi quen làm việc có kế hoạch, tránh sự tùy tiện tản mạn và nhất là tránh nhàn rỗi. Đây là sơ đồ tư duy về cuộc sống có kế hoạch, bạn tham khảo nhé: |
Trong giờ thực hành, một học sinh đã mắc sơ đồ thí nghiệm như sau
Hãy chỉ ra chỗ sai trong sơ đồ mạch điện và mắc lại cho đúng.
Hãy dùng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện này
Học sinh này đã nối sai hai nguồn điện nối tiếp. Cần mắc lại cực âm của nguồn này nối tiếp với cực dương của nguồn kia.
Sơ đồ mạch điện