Quan sát người thợ Hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính che mặt để làm gì
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là để
A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt
D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
Đáp án A
Những người thợ làm hàn điện khi làm việc thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mắt. Họ làm vậy để tránh cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.
Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là để
A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt
D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt
Đáp án A
Những người thợ làm hàn điện khi làm việc thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mắt. Họ làm vậy để tránh cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt
Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là để
A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt
D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
Những người thợ làm hàn điện khi làm việc thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mắt. Họ làm vậy để tránh cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.
Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là để
A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt.
D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
Đáp án A
Những người thợ làm hàn điện khi làm việc thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mắt. Họ làm vậy để tránh cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.
Tại sao người thợ hàn hồ quang phải cần "mặt nạ" che mặt, mỗi khi cho phóng hồ quang?
Người thợ hàn hồ quang phải cần "mặt nạ" che mặt vì trong hồ quang chứa nhiều tia tử ngoại, nếu nhìn lâu vào hồ quang thì mắt sẽ bị tổn thương. Khi hàn thì người thợ hàn phải nhìn vào chỗ phóng hồ quang, nên để bảo vệ mắt không bị tổn thương, người thợ hàn phải dùng một tấm thủy tinh dày, màu tím để hấp thụ các tia tử ngoại.
Giải thích tại sao mỗi khi cho phóng hồ quang người thợ hàn cần mặt nạ che mặt (Hình 11.5).
Vì bức xạ phát ra từ hồ quang điện lúc hàn điện chứa rất nhiều tia tử ngoại có thể làm hỏng giác mạc của mắt và gây ung thư da, do đó thợ hàn phải có mặt nạ chuyên dụng che mắt và mặt lúc thao tác hàn.
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt trên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khỏang cách giữa vết bẩn và vật kính là a. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5.
A. Dịch ra xa tấm kính 0,2 cm.
B. Dịch ra xa tấm kính 0,1 cm.
C. Dịch lại gần tấm kính 0,1 cm.
D. Dịch lại gần tấm kính 0,2 cm.
Đáp án C
Vì mắt học sinh quan sát không bị tật mà ngắm chừng ở vô cực nên:
Khi quan sát vết bẩn AB qua tấm kính thì ảnh A 1 B 1 của nó sẽ nằm cao hơn một khoảng:
=0,5mm
Vì học sinh sau quan sát A 1 B 1 cũng giống như quan sát AB nên quá trình tạo ảnh sau đó là hoàn toàn như nhau. Nghĩa là khoảng cách A 1 B 1 từ A 1 B 1 đến O 1 cũng bằng 6,3 mm.
Khi lật tấm kính thì AB cách O 1 một khoảng 6,3.
Khi lật tấm kính thì AB cách O 1 một khoảng 6,3 mm + 1,5 mm = 7,8 mm. Nhưng ảnh của vật AB là A 1 B 1 được nâng lên là 0,5 mm. Bây giờ coi A 1 B 1 là vật của vật kín0,5MMh O 1 , nó cách vật kính là 7,8 mm – 0,5 mm = 7,3 mm.
Phải dịch kính xuống dưới một khoảng: 7,3 mm – 6,3 mm = 1 mm.
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt ứên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khỏang cách giữa vết bẩn và vật kính là A. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5.
A. Dịch ra xa tấm kính 0,2 cm.
B. Dịch ra xa tấm kính 0,1 cm.
C. Dịch lại gần tấm kính 0,1 cm.
D. Dịch lại gần tấm kính 0,2 cm.
Chọn C
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 ∈ d C ; d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 16 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M = O C C ⎵ 0 → M a t V
+ Khi trong trạng thái không điều tiết:
d M = O C V = ∞ ⇒ d 2 / = − ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 3 , 4 c m
⇒ d 1 / = l − d 2 = 12 , 6 c m ⇒ d 1 = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 0 , 63 c m
+ Lúc đầu: a = d1 = 0,63cm
+ Sau khi lật tấm kính, tấm kính có tác dụng tự như dịch vật theo chiều truyền ánh sáng:
Δ s = e 1 − 1 n = 0 , 05 c m → d 1 + Δ x = b + e 0 , 63 + 0 , 05 = b + 0 , 15 ⇒ b = 0 , 53
⇒ a − b = 0 , 1 c m
Người thợ điện có mặt ở đâu để làm các công việc về điện?
A. Nhà máy
B. Công trường
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác