Dàn bài nghị luận về đồng phục học sinh, pls.
(Nên là tự là tự làm)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
viết bài văn nghị luận bàn về sự tự học theo dàn ý sau:
mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn luận
thân bài: -giới thiệu tự học là gì?
-vai trò của tự học
-tự học thể hiện như thế nào?
-dẫn chứng
-làm gì để tự học đạt hiệu quả cao?
kết bài: bài học rút ra
Giúp mình với ạ
Dàn ý chi tiết vậy rồi em có thể tự viết được rồi mà nhỉ :)) Vừa để rèn kĩ năng viết vừa đúng ý em nhất
lập dàn bài cho đề văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý:
(Tinh thần tự học)
em vt theo những ý như sau nha:
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào tinh thần tự học.
2. Thân bài
a. Giải thích
Tinh thần tự học là ý thức tự rèn luyện, trau dồi bản thân, thu nhận kiến thức và hình thành kỹ sống. Tự học là một ý thức tự giác vô cùng tích cực mà mỗi người cần rèn luyện.
b. Phân tích
- Biểu hiện của người có tinh thần tự học:
Luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòi những cái hay, cái mới, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọi nơi.Có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở về việc học tập của mình.Học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lại bài học, rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân từ lí thuyết, sách vở.- Vai trò, ý nghĩa của việc tự học:
Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống.Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác.Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống của chính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn.c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người ham học, có tinh thần tự học và thành công để minh họa cho bài văn của mình.
d. Phản đề
Bên cạnh những tấm gương tốt về tinh thần tự học, chúng ta cần phê phán những tư tưởng sai lệch. Đó là những người không thấy được tầm quan trọng của việc học dẫn đến không có tinh thần chủ động học tập. Luôn ỷ lại, lười nhác, không có ý chí, nghị lực, học tới đâu hay tới đó.
3. Kết bài
Đánh giá chung về tinh thần tự học và nêu cảm nghĩ, liên hệ bản thân.
viết bài văn nghị luận khoảng 2 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: mặc đồng phục đối với học sinh chỉ là hình thức, không cần phải thực hiện nghiêm túc
Lập dàn ý và viết đoạn văn nghị luận khoảng 1 trang giấy về vấn đề "Được làm những điều mình thích là tự do, thích những điều mình làm là hạnh phúc"
1. Mở bài:
- Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
- Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau.
2. Thân bài:
* Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên"
- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh.
- Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người.
- Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả việc tạo dựng sự nghiệp của học sinh
* Giải thích câu: "học thầy không tày học bạn"
- "Không tày": không bằng. Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè.
- Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống.
* Mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ:
- Hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhau và cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về việc học.
- Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi của thầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.
3. Kết bài:
- Muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế đời sống quanh mình.
- Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, con ngoan, công dân có ích cho xã hội.
Dàn ý chi tiết này em có thể tự viết được rồi mà em? Không chép mạng thì chỉ có tự làm, vừa rèn được cách viết, vừa đúng ý em nhất
Tranh luận về học sinh nghèo vượt khó, có 3 ý kiến được nêu ra:
- Đó là người thông minh nên gia đình có khó khăn vẫn học tập tốt.
- Vì họ quá khó khăn nên vươn lên học giỏi để sau này đỡ khổ.
- Đó là những người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn, thử thách của cuộc sống.
Câu hỏi: Em tán thành ý kiến nào? Tại sao?
Em tán thành với ý kiến (3)Đó là người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn thử thách của cuộc sống .
⇒Vì học sinh nghèo họ không phải dựa dẫn hay, phụ thuộc vào người khác,họ có quyết tâm nghị lực để vượt qua khó khăn,họ đã quen gian khổ nên họ sẽ ko đầu hàng trước khó khăn hay thử thách.
Tham khảo:
Em tán thành với ý kiến :
- Đó là những người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn, thử thách của cuộc sống.
Vì học sinh nghèo họ không phải dựa dẫn hay, phụ thuộc vào người khác,họ có quyết tâm nghị lực để vượt qua khó khăn,họ đã quen gian khổ nên họ sẽ ko đầu hàng trước khó khăn hay thử thách.
Em tán thành với ý kiến số 3: đó là người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn thử thách của cuộc sống .
⇒Vì học sinh nghèo họ không phải dựa dẫn hay, phụ thuộc vào người khác,họ có quyết tâm nghị lực để vượt qua khó khăn,họ đã quen gian khổ nên họ sẽ ko đầu hàng trước khó khăn hay thử thách.
bn tham khảo nhé .
Sắp xếp thứ tự các bước sau cho đúng trình tự bài làm nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
1. Tìm hiểu kĩ đề bài
2. Sửa chữa bài
3. Viết bài
4. Phân tích sự việc, hiện tượng
5. Tìm ý
6. Lập dàn bài
A. 1 – 4 – 6 – 5 – 3 – 2.
B. 1 – 4 – 5 – 6 – 2 – 3.
C. 1 – 4 – 5 – 6 – 3 – 2.
D. 1 – 6 – 4 – 5 – 3 – 2.
Sắp xếp thứ tự các bước sau cho đúng trình tự bài làm nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
1. Tìm hiểu kĩ đề bài
2. Sửa chữa bài
3. Viết bài
4. Phân tích sự việc, hiện tượng
5. Tìm ý
6. Lập dàn bài
A. 1 – 4 – 6 – 5 – 3 – 2.
B. 1 – 4 – 5 – 6 – 2 – 3.
C. 1 – 4 – 5 – 6 – 3 – 2.
D. 1 – 6 – 4 – 5 – 3 – 2.
Sắp xếp trật tự đúng các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
1. Lập dàn ý
2. Viết bài
3. Tìm hiểu đề và tìm ý
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
A. 1 – 2 – 3 – 4
B. 1 – 3 – 2 – 4
C. 3 – 1 – 2 – 4
D. 3 – 2 – 1 – 4