Câu 1. Lực F1 và F2 có liên hệ như thế nào với OO1 và OO2
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1
B. Khi OO2 = OO1 thì F1 = F2
C. Khi OO2>OO1 thì F2< F1
D. Khi OO2 > OO1 thì F1 < F2
Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (F2 < F1)
Đáp án: C
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1.
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế theo ba trường hợp ghi trong bảng 15.1.
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = ... N | F2 = ... N |
OO2 = OO1 | F2 = ... N | |
OO2 < OO1 | F2 = ... N |
Tùy theo học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.
Kết quả tham khảo:
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = 20 N | F2 = 13,3 N |
OO2 = OO1 | F2 = 20 N | |
OO2 < OO1 | F2 = 30 N |
1. khi sử dụng đòn bẩy trong điều kiện nào thì lực nâng vật nhỏ hơn, bằng, lớn hơn trọng lượng của vật
2. Với OO1 không đổi muốn giảm độ lớn F2 thì phải thay đổi OO2 thế nào
3.Với OO2 ko đổi khi OO1 càng lớn thì F2 sẽ thay đổi thế nào
1) - Khi O2O > O1O thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi O2O = O1O thì lực nâng bằng trọng lượng.
- Khi O2O < O1O thì lực nâng nhỏ hơn trọng lượng.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn
1)
- Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi OO2 = OO1 thì lực nâng vật bằng trọng lượng của vật.
- Khi OO2 < OO1 thì lực nâng vật lớn hơn trọng lượng của vật.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2.
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn.
Chúc bạn học tốt!
Copy của mình à Nguyễn Thế Bảo ?
-Điền giúp mình nha:
Đối với đòn bẩy có OO1.........., khi OO2 = OO1 thì F2= F1, khi OO2..........OO1 thì F2.......... F1, ngược lại khi OO2 .......... OO1 thì F2 ..........F1
Giúp mình nha!!!!!!!!
điền dấu ( < , > , = )
khi OO1 < OO2 thì F1 ... F2
khi OO1 > OO2 thì F1 ... F2
khi OO1 < OO2 thì F1 > F2
khi OO1 > OO2 thì F1 < F2
Cái này luôn luôn trái ngược nhau.
khi OO1< OO2 thì F1>F2
khi OO1>OO2 thì F1< F2
-đòn bẩy đc sử dụng để di chuyển vật 1 cách ..........................................bằng cách thay đổi ..........................................thích hợp vs ng sử dụng.
-đối vs đòn bẩy có OO1,...............................khi OO2=OO1thì F2=F1' khi OO2................................OO1 THÌ F2.............F1' ngc lại KHI OO2..........................OO1 THÌ F2...........................F1
-đòn bẩy đc sử dụng để di chuyển vật 1 cách ...thuận tiện, thuận lợi.....bằng cách thay đổi....hướng....thích hợp vs ng sử dụng.
-đối vs đòn bẩy có OO1,....OO2....khi OO2=OO1thì F2=F1' khi OO2.....lớn hơn hoặc bằng.......OO1 THÌ F2.......bé hơn hoặc bằng.....F1' ngc lại KHI OO2....bé hơn...OO1 THÌ F2..lớn hơn...F1
- Khi sử dụng đòn bẩy trong điều kiện nào thì lực nâng vật Nhỏ hơn nhỏ hơn,bằng,lớn hơn trọng lượng của vật?
Vs OO1 ko đổi,muốn giảm độ lớn F2 thì phải thay đổi OO1 thay đổi thế nào?
Vs OO2 ko đổi,khi OO1 càng lớn thì F2 sẽ thay đổi như thế nào
- Khi O2O > O1O thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
O2O = O1O thì lực nâng bằng trọng lượng.
O2O < O1O thì lực nâng nhỏ hơn trọng lượng.
- Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2
- Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn.
muốn bẩy một vật nặng 2000N với lực bằng 200N thì phải dùng đòn bẩy có đoạn OO1 và OO2 thỏa mãn điều kiện nào
hơi khác bài bạn, nhưng thay số vào là sẽ ra, tham khảo nhé :
\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{2000}{200}=10\)
\(OO_1\cdot P=OO_2\cdot F\)
\(\Rightarrow\dfrac{OO_1}{OO_2}=\dfrac{F}{P}=\dfrac{1}{10}\)
\(P>F\Rightarrow10OO_1< OO_2\)
Thí nghiệm với một đòn bẩy, cường độ lực kéo F 2 và khoảng cách từ điểm đặt O 2 đến điểm tựa O có mối liên hệ như thế nào?
A. F 2 luôn bằng trọng lực F 1 của vật
B. F 2 thay đổi nhưng không phụ thuộc O O 2
C. F 2 càng lớn khi O O 2 càng lớn
D. F 2 càng nhỏ khi O O 2 càng lớn
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng là
+ Điểm tác dụng của lực nâng là
Khi > thì <
⇒ càng lớn thì càng nhỏ
Đáp án: D