Nhận biết các dung dịch:
CH3COOH, C2H5OH, NaCl, H2O
Bằng phương pháp hóa học hãy:
b) Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 để nhận biết 3 dung dịch: (CH3COO)2Ca, C2H5OH, CH3COOH?
c) Bằng 3 phương pháp khác nhau để nhận biết 2 dung dịch: C2H5OH, CH3COOH.
b) Cho Na2CO3 tác dụng lần lượt với các chất:
- Có kết tủa màu trắng: (CH3COO)2Ca
\(\left(CH_3COO\right)_2Ca+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2CH_3COONa\)
- Không hiện tượng: C2H5OH
- Có giải phóng chất khí: CH3COOH
\(Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2\uparrow+H_2O\)
c) Cách 1: như trên
Cách 2: Thử giấy QT (CH3COOH làm QT chuyển đỏ còn C2H5OH thì không đổi màu)
Cách 3: Dùng kim loại Ca (CH3COOH có tác dụng còn C2H5OH thì không)
\(Ca+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2\)
Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện?
A. 5.
B. 4.
C.3
D. 6.
đáp án D
+ Chất điện li ⇒ có khả năng dẫn điện.
⇒ Chọn NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COOH và phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl)
Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện?
A. 5.
B. 4.
C.3
D. 6.
đáp án D
+ Chất điện li ⇒ có khả năng dẫn điện.
⇒ Chọn NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COOH và phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl).
Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện?
A. 5.
B. 4.
C.3
D. 6.
Chọn đáp án D
: + Chất điện li ⇒ có khả năng dẫn điện.
⇒ Chọn NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COOH và phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl).
⇒ Chọn D
Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện?
A. 5.
B. 4.
C.3
D. 6.
đáp án D
: + Chất điện li ⇒ có khả năng dẫn điện.
⇒ Chọn NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COOH và phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl).
⇒ Chọn D
Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện?
A. 5.
B. 4.
C.3
D. 6.
đáp án D
+ Chất điện li ⇒ có khả năng dẫn điện.
⇒ Chọn NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COOH và phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl).
⇒ Chọn D
Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
đáp án D
+ Chất điện li ⇒ có khả năng dẫn điện.
⇒ Chọn NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COOH và phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl).
⇒ Chọn D
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch dựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn a) C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6 b) NaOH, CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH
a, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: C2H5OH, C6H12O6. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/NH3 đun nóng.
+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.
PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C6H12O6 và C2H5OH. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/ NH3 đun nóng.
+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.
PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
Câu 1: Cho các chất sau: O2; Zn; BaCO3; Ca; Cl2; HCl
Chất nào phản ứng với Etilen, rượu Etylic; Axit axetic? Viết PTHH
Câu 2: Nhận biết
- Khí: C2H4; CH4; CO2; H2
- Dung dịch & chất lỏng: CH3COOH; C2H5OH; H2O; chất béo
Câu 3: Cho 106g dung dịch Na2CO3 10,6% phản ứng hết với dung dịch CH3COOH 12%
a) Viết PTHH
b) Tính C% dung dịch thu được sau phản ứng
Câu 3:
a) PTHH: Na2CO3 + 2 CH3COOH -> 2 CH3COONa + H2O + CO2
b) nNa2CO3= (10,6%.106)/106=0,106(mol)
=> nCH3COOH=nCH3COONa= 2.0,106=0,212(mol)
=> mCH3COOH=0,212 . 60=12,72(g)
=> mddCH3COOH=(12,72.100)/12=106(g)
mCH3COONa=0,212 . 82= 17,384(g)
mddCH3COONa= mddNa2CO3 + mddCH3COOH - mCO2= 106+ 106 - 0,106.44=207,336(g)
=> C%ddCH3COONa= (17,384/207,336).100=8,384%
Câu 1 :
Phản ứng với Etilen :
C2H4 + 3O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O
C2H4 + Cl2 → C2H4Cl2
Phản ứng với rượu etylic :
C2H5OH + 3O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 3H2O
C2H5OH + HCl → C2H5Cl + H2O
Phản ứng với axit axetic :
CH3COOH + 2O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
2CH3COOH + BaCO3 → (CH3COO)2Ba + CO2 + H2O
Ca + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2