Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt
Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt
Nguyễn Quốc Mạnh Khi Fe phản ứng với Cl2 thì tạo thành muối FeCl3.
Ta có: nFe = 0,1mol
PTHH:
2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2FeCl3
0,1......0,15
4HCl + MnO2 \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
..............0,15........................0,15
=> mMnO2 = 0,15*87 =13,05g
Fe + Cl2 ==> FeCl2
0,1=>0,1
MnO2 + 4 HCl ==> MnCl2 + 2 H2O + Cl2
0,1 <============================0,1
ta có : nFe= 5,6/ 56 = 0,1 mol
mMnO2= 0,1*87= 8,7g
Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt
Like tui nha
HCl + Na2CO3 ------------> 2 NaCl + CO2 +H2O
- Chia làm hai nhóm:
Nhóm 1 gồm : H2O và NaCl
Nhóm 2 gồm : HCl và Na2CO3
- Đem cô cạn nhóm 1 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là NaCl , mẫu thử nào không có cặn là H2O
- Đem cô cạn nhóm 2 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là Na2CO3 , mẫu thử nào không có cặn trắng là HCl
Khi Fe phản ứng với Cl2 thì tạo thành muối FeCl3.
Ta có : nFe = 0,1 mol
PTHH :
2Fe + 3Cl2 -to-> 2FeCl3
0,1. 0,15
4HCl + MnO2(0,15) -to->
MnCl2 + Cl2 (0,15 )+ 2H2O
=> mMnO2 = 0,15 . 87=13,05( g )
Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt
Giải:
Số mol Fe là:
nFe = m/M = 5,6/56 = 0,1 (mol)
PTHH: Fe + 2Cl -to-> FeCl2
---------0,1---0,2-------------
PTHH: MnO2 + 2HCl(đặc) -t0-> MNCl2 + Cl2 + 2H2O
-----------0,1-------------------------------------0,2--------
Khối lượng MnO2 cần dùng là:
mMnO2 = n.M = 0,1.87 = 8,7 (g)
Vậy ...
Câu 6. Đốt cháy hết 16,8 gam kim loại sắt trong bình đựng khí oxi (phản ứng vừa đủ).
a) Tính khối lượng oxit sắt từ thu được.
b) Tính khối lượng Kali pemanganat cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
c) Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X hóa trị n thì cần vừa đủ lượng oxi trên. Xác định tên và KHHH của kim loại.
-Cho Mik Xin Câu Trả Lời Nhanh Nhất , Thanks !
Cho 6,4 gam đồng tác dụng vừa đủ với khí oxi ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn màu đen là đồng (II) oxit. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được. c. Tính khối lượng thuốc tím KMnO4 cần dùng để điều chế được khí oxi cho phản ứng trên. d. Nếu cho không khí tác dụng với lượng đồng ở trên thì cần bao nhiêu lít không khí (ở đktc). Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Cho Cu = 64 ; O = 16
a)
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
b)
\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,1.80 = 8(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,05(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ m_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,05.2 = 0,1.158 = 15,8(gam)\)
d)
\(V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 0,05.22,4.5 = 5,6(lít)\)
1) Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh.
2) Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt.
3) Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau: H2O, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, nước Clo. Trình bày cách nhận biết các chất lỏng đựng trong bốn cốc trên.
3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ sau đó chuyển lại màu chất ban đầu nước clo
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O, NaCl (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O
nFe = 0,1 mol
2Fe + 3Cl2 ---to---> 2FeCl3
⇒ nCl2 = 0,15 mol
MnO2 + 4HCl ---to---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,15 <---------------------------------0,15
⇒ mMnO2 = 0,15.87 = 13,05 (g)
2) Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt.
Bài tập 36: Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế ra lượng oxi phản ứng vừa đủ với 5,6 (g) sắt để tạo thành Fe2O3
Sắt+O2 ko tạo ra Fe2O3 dc nha bạn
n Fe = 0,1 mol
pt 4Fe + 3O2 = 2Fe2O3
theo pt nO2= 0,1.3:2 =0,15 mol
2KClO3 = 2KCl + 3O2
theo pt nKClO3 = 0,15 .2:3 =0,1 mol
mKClO3 = 12,25 g
n Fe = 5,6 \56=0,1 mol
PT 4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
theo pt :nO2= 0,1.3:2 =0,15 mol
PT 2KClO3 = 2KCl + 3O2
theo pt nKClO3 = 0,15 .2:3 =0,1 mol
=> mKClO3 ---.> 12,25 g
điều chế kim loại sắt người ta dùng phản ứng fe2o3+ co -----> feco2
a, tính khối lượng oxit sắt cần dùng để điều chế đc 5,6 sắt
b, tính thể tích của co2 thi đc
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,05\cdot160=8\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 5,6 gam sắt phản ứng với oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
a) Viết PTHH xảy ra.
b) xác định hệ số tỉ lệ của PT.
c) Tính khối lượng sản phẩm sinh ra?
d) Tính thể tích Oxi cần dùng cho phản ứng trên?
e) Lượng Oxi trên được điều chế từ KMnO4 theo phương trình?
2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 . Tính khối lượng KMnO4 đã dùng để điều chế lượng oxi trên.
a: \(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
b: Hệ só là 4:3:2
c: \(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
=>\(n_{Fe_2O_3}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=0.05\cdot160=8\left(g\right)\)
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ b,\text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{30}(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx 7,73(g)\)
\(d,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{1}{15}.22,4\approx 1,49(l)\\ e,PTHH:2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ \Rightarrow n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=\dfrac{2}{15}(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=\dfrac{2}{15}.158\approx 21,07(g)\)