câu 3, quân đội thời lê sơ được tổ chức theo chế độ nào
Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý
Giúp mik nha
* Quân đội :
- Thi hành nhiều chích sách " Ngự binh ư nông "
- Gồm 2 bộ phận : Cấm quan và quân địa phương
Tại sao dưới thời Lê-Trịnh nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều ?
Dưới thời Lê-Trịnh nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều vì:
- Trật tự phong kiến,trật tự quan hệ xã hội bị đảo lộn.Nhà nước phong kiến khủng hoảng,chính quyền trung ương tập quyền suy sụp \(\Rightarrow\)Nho giáo không còn giữ được vị thế độc tôn,dần bị suy thoái
- Chương trình Nho học nặng về giáo điều,học để đi thi và làm quan,khoa học tự nhiên chưa được chú trọng
hãy trình bày cách tổ chức quân đội nhà Trần
* Quân đội:
+ Cấm quân (quân túc vệ): chuyên bảo vệ kinh thành và nhà vua được tuyển chọn từ thanh niên khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần- Tức Mạc- Nam Định.
+ Quân các lộ ở đồng bằng (Quân địa phương ) gọi là chính binh , ở miền núi gọi là phiên binh, ở làng xã có hương binh .
- Thay phiên luyện tập quân sự và sản xuất , đó là chính sách :”ngụ binh ư nông”và theo chủ trương : “ Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông”
- Thường xuyên được học binh pháp và luyện tập võ nghệ (Binh Thư Yếu Lược của Trần Quốc Tuấn là bước tiến mới về quân sự).
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Cử các tướng giỏi phòng thủ biên giới phía Bắc.
Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.
vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước đế chế la mã
giúp mình với plss
Hai chi đội thiếu niên, có 42 đội viên ở chi đội Vừ A Dính và 54 đội viên ở chi đội Lê Văn Tám, khi sinh hoạt anh tổng phụ trách muốn chia thành nhiều tổ. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất là mấy tổ để số đội viên của hai chi đội được chia đều vào các tổ ?
Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam được giao cho quân đội nước nào?
A. Quân đội Anh và quân đội Mĩ.
B. Quân đội Anh và quân đội Pháp.
C. Quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.
D. Quân đội Pháp và quân Trung Hoa Dân Quốc
Đáp án C
Theo quy định của Hội nghi Pốtxđam, Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.
Bài 3 : Hưởng ứng phong trào " Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực " . Lớp 6B tổ chức trò chơi dân gian , số học sinh của lớp được chia thành nhiều đội chơi , số nam và số nữ được chia đều vào các đội . Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu đội , biết rằng lớp 6B có 24 bạn nữ và có 18 bạn nam .
gọi a là số đội chơi cần tìm(a>0,a thuộc N)
ta có 24 chia hết a
18 chia hết a ( suy ra từ 2 cái ) a thuộc ƯCLN (24,18)
ta thấy 24=\(2^3.3\) 18=\(2.3^2\)
suy ra ƯCLN(24,18)=2.3=6
suy ra chia đc nhiều nhất 6 đội
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Đại Việt thời Trần, nhận xét?
Tham khảo
*Sơ đồ:
*Nhận xét:
Qua sơ đồ ta thấy tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị thời Trần được hoàn chỉnh hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần được củng cố chặt chẽ hơn thời Lý.
Tóm tắt các ý chính của văn bản Hội lồng tồng bằng sơ đồ (chú ý thời gian tổ chức, địa điểm tổ chức, vùng miền có lễ hội, phần cúng tế - lễ, phần vui chơi - hội).
Hội lồng tồng
- Thời gian tổ chức; từ sau tết Nguyên đán đến hết tết Thanh minh.
- Địa điểm tổ chức: đình
- Vùng miền có lễ hội: vùng Việt Bắc.
- Phần cúng tế - lễ:
+ Dân làng mang cỗ đến cúng thần nông
+ Trưng bày những sản phẩm nông nghiệp như gà thiến béo, lợn quay, các thứ bánh trái,... được trình bày đẹp mắt
- Phần vui chơi - hội:
+ Trò chơi ném còn
+ Múa sư tử
+ Hát lượn, hát đối đáp.