Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
DH
8 tháng 3 2021 lúc 14:00

Tham khảo cái này ạ

Có thể nói rằng việc nước ta rơi vào tay pháp lúc bấy giờ có một phần trách nhiệm rất lớn của nhà Nguyễn. Chính nhà nguyễn đã tạo cơ hội cho Pháp vào nước ta khi Nguyễn ánh đã thông qua Bá Đa Lộc nhờ Pháp tiêu diệt quân Tây Sơn, qua đó mở đường cho Pháp vào nước ta. Mặt khác, khi Pháp đánh vào nước ta, quân đội triều đình kháng cự rất yếu ớt và nhanh chóng tan rã, nhà Nguyễn lại luôn mang tư tưởng cầu hòa thương thuyết với giặc (qua 4 bản Hiệp ước từ 1862 đến 1884), còn chưa chủ động đánh giặc (tiêu biểu là trận đồn Chí Hòa bị vỡ). Nội bộ triều đình lại không thống nhất với nhau, nhà Nguyễn không tìm cách canh tân đất nước khiến kinh tế đất nước suy sụp nghiêm trọng và rơi vào tình trạng yếu kém về tiềm lực quân sự, không đủ sức kháng giặc, qua đó dẫn tới việc Pháp đã chiếm được nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Patonot chính thức đầu hàng giặc. Mặc dù vậy, trong triều đình vẫn còn có những người yêu nước, đã chiến đấu hết mình vì nước, tiêu biểu là Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Hoàng Diệu... + Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp.

Bình luận (0)
FF
Xem chi tiết
SH
15 tháng 3 2022 lúc 16:26

REFER

 Triều Nguyễn kí Hiệp ước Giáp tuất (1874) thể hiện tính bạc nhược, ích kỉ của triều Nguyễn, sau chiến thắng Cầu Giấy (21-12-1873) làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi, quân Pháp hoang mang, lo sợ đòi giảng hòa thì triều đình Huế lại kí Hiệp ước này, dâng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.

 Đây cũng là đề cập đến vai trò quan trọng của chiến thắng Cầu Giấy lần 2, quân Pháp đang thua trận nhưng lại được triều Nguyễn chủ động xin giảng hòa và kí Hiệp ước có lợi cho Pháp => Không khác gì vứt “một cái phao” để cứu sống Pháp.

Hiệp ước Giáp Tuất có lợi cho Pháp, khi Pháp đang gặp khó khăn nội bộ thì việc triều đình Huế giảng hòa tạo điều kiện cho Pháp tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau.

Bình luận (1)
LM
15 tháng 3 2022 lúc 16:27

Nhận xét :

`-` Triều đình quá đề cao sức mạnh của Pháp và hạ thấp sức mạnh của nhân dân ta,

`-` Triều đình muốn bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp. 

`-` Nghĩ rằng đàm phán với Pháp có thể giúp họ giành lại những  vùng đất đã mất.

Bình luận (0)
TC
15 tháng 3 2022 lúc 16:27

tham khảo

 

 Triều Nguyễn kí Hiệp ước Giáp tuất (1874) thể hiện tính bạc nhược, ích kỉ của triều Nguyễn, sau chiến thắng Cầu Giấy (21-12-1873) làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi, quân Pháp hoang mang, lo sợ đòi giảng hòa thì triều đình Huế lại kí Hiệp ước này, dâng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.

 Đây cũng là đề cập đến vai trò quan trọng của chiến thắng Cầu Giấy lần 2, quân Pháp đang thua trận nhưng lại được triều Nguyễn chủ động xin giảng hòa và kí Hiệp ước có lợi cho Pháp => Không khác gì vứt “một cái phao” để cứu sống Pháp.

Hiệp ước Giáp Tuất có lợi cho Pháp, khi Pháp đang gặp khó khăn nội bộ thì việc triều đình Huế giảng hòa tạo điều kiện cho Pháp tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau.

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
NN
18 tháng 2 2023 lúc 11:54

Tham khảo:

Theo em, nhận định này là đúng vì:

Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.

Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.

Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

Bình luận (0)
U8
Xem chi tiết
DV
9 tháng 3 2022 lúc 21:28

Tham khảo

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

Bình luận (1)
SH
9 tháng 3 2022 lúc 21:29

TK

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

Bình luận (2)
NA
9 tháng 3 2022 lúc 21:29
tham khảo :

Thái độ của nhà Nguyễn:bảo thủ,hèn nhát,nhu nhược,thụ động,không kiên quyết chống giặc ngay từ đâu,không biết nhân thời cơ địch đang suy yếu về nhân số,sức lực để phản công mà lại cố thủ trong thành tạo điều kiện để giặc hồi phục,tìm viện binh để bỏ lỡ cơ hội chiến thắng.

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2022 lúc 12:37

- Nhà Nguyễn nhu nhược, không tự mình đứng lên vùng dậy

- Khi nhân dân nổi dậy đấu tranh, con sai binh lính đàn áp

=> Ngu dốt, nhu nhược & hèn hạ

Bình luận (0)
DH
25 tháng 3 2022 lúc 12:38

quá yếu đuối nhường 3 tỉnh niền đông nam kì cho pháp

Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2022 lúc 12:43

- Nhu nhược,hèn nhát,thương lượng,thỏa hiệp với thực dân Pháp,kí những bản hiệp ước bán nước.Đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ,đánh mất chủ quyền lãnh thổ,ngoại giao và thương mại của của Việt Nam

- Ích kỉ chỉ biết nghĩ đến lợi ích dòng họ mà quên lợi ích dân tộc

- Sau đó không cùng nhân dân đoàn kết đánh giặc mà ngược lại ngăn trở,đàn áp các phòng trào kháng chiến của nhân dân từ đó đánh mất nhiều cơ hội quan trọng đánh đuổi Pháp ra khỏi nước ta

\(\Rightarrow\) Nhu nhược,hèn nhát,ích kỉ,đi theo chủ trương sai lầm là cầu hòa 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PG
2 tháng 1 2022 lúc 8:43

- Đây là hiệp ước vô cùng bất lợi cho nhân dân ta, vi phạm lãnh thổ VN

- Triều Nguyễn đã mất đi một nửa vựa lúa lớn nhất nước ta. Đồng thời nó cũng mở cửa biển tạo điều kiện cho Pháp dễ dàng đưa quân sang tấn công ta nhanh hơn.

- Việc bồi thường làm cho lực lượng trong nước càng yếu hơn, nghèo hơn.

- Nhà Nguyễn bị Pháp đánh trúng tâm lí nên đã mắc mưu là sẽ ”trả lại” thành Vĩnh Long. Hiệp ước đã chứng tỏ sự nhu nhược, hèn nhát, không chủ động tấn công địch của triều đình nhà Nguyễn, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng Thực dân Pháp.

- Triều đình nhà Nguyễn vì quyền lợi quên đi nền độc lập của dân tộc, đồng thời chỉ lo cho sự an nguy của gia tộc chứ không nghĩ tới hậu quả và không có lòng tin vào nhân dân. Tâm lý sợ địch, không biết sử dụng sức mạnh của nhân dân để kháng chiến chống Pháp.

- Hiệp ước được xem là văn kiện bán nước đầu tiên của triều Nguyễn cũng là cơ sở cho thực dân Pháp xâm lược nước ta lâu dài

Bình luận (0)
BX
Xem chi tiết
VP
27 tháng 2 2021 lúc 20:22

Nhận xét:

-    Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

-    Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Bình luận (2)
NH
Xem chi tiết
PH
15 tháng 6 2019 lúc 7:49

Nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn.

- Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.

- Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa, liên tiếp nhượng bộ quyền lợi và kí các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2021 lúc 22:00

tham khảo

=>Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NL
11 tháng 4 2017 lúc 11:21

Tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân triều Nguyễn năm 1858 đến 1883 thì rất tốt. Chúng ta chỉ thua vì trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu so với giặc pháp, tư-duy của giai tầng lãnh đạo ( vua quan ) không theo kịp đà tiến bộ của xã hội con người khi đó nên không xứng tầm để đương đầu với giặc Pháp.

Bình luận (0)