tách các chất sau ra khỏi hh; CO2 , C2H4 , C2H2 , C2H6
Trình bày cách tách các chất sau:
a) Tách rượu khỏi hỗn hợp nước biết độ sôi của rượu là 78°C
b) Tách riêng sắt, nhôm ,bột gỗ ra khỏi hỗn hợp của chúng
b) Đem thả hỗn hợp vào nước
Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm
a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.
b) -dùng nam châm bọc túi nilon hút hết bột sắt ( giúp bột sắt không bị dính chặt vào nam châm)
-đổ hỗn hợp còn lại vào nước, khuấy đều
-hớt lấy bột gỗ => phơi khô
-dùng giấy lọc, lọc hết bột nhôm
Để tách riêng ion Zn2+, Cu2+, Fe2+ ra khỏi hỗn hợp thì có thể dùng các hóa chất nào sau đây?
A. Các dung dịch KOH, NH3, H2SO4
B. Các dung dịch NH3, H2SO4, HCl
C. Các dung dịch H2SO4, KOH, BaCl2
D. Các dung dịch H2SO4, NH3, HNO3
1 Chất và tính chất của chất
-Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Đề thi hóa ! MONG CÁC BẠN GIÚP
1. Chất tinh khiết là :
A. Nước cất B. Nước chanh C. Không khí D. Nước sông
2. Phương lọc dùng để tách các chất nào ra khỏi hỗn hợp :
A. Đường và muối ăn B. Nước và muối ăn
C. Muối ăn và cát D. Dầu ăn và nước
3. Tính chất nào sau đây nói về muối ăn ( NaCl ) chưa đúng :
A. Tan được trong nước B. Vị mặn C. Cháy được D. Chất rắn
4. Sáu nguyên tử X có khối lượng 6,475.10-22 gam. X là
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
5. Phân tử khối của Fe2 (SO4) 3 là :
A. 400 đvc B.350 đvc C. 380 đvc D. 300đvc
6. Công thức hóa học của sulfuric acid (2H, 1S, 4 O), iron (III) oxide (2Fe, 3 O), magnesium carbonate ( 1Mg, 1C, 3 O) là công thức nào?
7. Cho công thức hóa học các chất sau: CaS, KNO3, I2, O3, K2O, Fe, Al2(SO4)3, N2, Zn. Số đơn chất là:
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
8. Vật thể nhân tạo là:
A. Con mèo B. Hòn đá C. Cây cỏ D. Cây bút
9. Biết X có nguyên tử khối bằng 3.5 lần nguyên tử khối của Oxygen. X là:
A. Mg B. Na C. Ca D. Fe
10. Một phân tử khí Carbon dioxide ( CO2 ) có tổng số nguyên tử là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
giúp em vớiii
Dựa vào ..... khác nhau , ta có thể tách riêng được 1 chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp chưng cất.
Nhiệt độ sôi của mỗi chất
PROTEIN- POLIME
Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlu***o. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, Al2O3
Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:
CO2 => A => B => C => D => CO2
Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.
b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlu***o) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.
c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.
1. A, các công thức có thể có: NH2-CH2-CH2- COOH, và NH2-CH ( CH3) -COOH.
b, ...
Có dung dịch hỗn hợp chứa các ion Fe3+, Al3+, Cu2+. Dùng những dung dịch nào sau đây có thể tách riêng từng ion ra khỏi hỗn hợp?
A. Dung dịch NaOH, NH3
B. Dung dịch NaOH, NH3, HCl
C. Dung dịch NaOH, HCl, H2SO4
D. Dung dịch Ba(OH)2, NaOH, NH3
Đáp án B
Tách các chất theo sơ đồ sau:
PROTEIN- POLIME
Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, Al2O3
Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:
CO2 => A => B => C => D => CO2
Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.
b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.
c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.
PROTEIN- POLIME
Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, Al2O3
Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:
CO2 => A => B => C => D => CO2
Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.
b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.
c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.