Những câu hỏi liên quan
CI
Xem chi tiết
NG
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

Bình luận (0)
HP
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Bình luận (1)
KT
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
ND
17 tháng 12 2020 lúc 19:54

Anh cho em đáp án nhé! Không biết em nắm được các bước để lập chưa?

a) K2O

b) Cu(OH)2

 

Bình luận (0)
HK
17 tháng 12 2020 lúc 19:31

Mọi người giúp mình với ạ

 

Bình luận (0)
TC
19 tháng 12 2020 lúc 20:12

a) Công thức dạng chung: KxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I × x = II × y

Chuyển thành tỉ lệ

x/y=II/I=2/1=> chọn {x=2, y=1

=> Công thức cần tìm là K2O

b) Công thức dạng chung: Cux(OH)y

Theo quy tắc hóa trị ta có:

II × x = I × y

Chuyển thành tỉ lệ

x/y=I/II=1/2=>chọn {x=1, y=2

=> Công thức cần tìm là Cu(OH)2

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2020 lúc 19:28

Công thức dạng chung là \(Na_x\) \(O_y\)

Theo quy tắc hóa trị

x.I=y.II

-> \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{I}\)\(\dfrac{2}{1}\)

-> x=2; y=1

vậy công thức hóa học là \(Na_2\)O

Like nhe bn

 

Bình luận (0)
TL
31 tháng 12 2020 lúc 19:24

\(Na_2O\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2021 lúc 10:22

CTHH: AxOy

Có: \(\dfrac{x.M_A}{x.M_A+16y}.100\%=70\%\)

=> \(M_A=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}\) = 1 => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)
ST
23 tháng 12 2021 lúc 10:45

Ta có:

\(\%A=70\%\rightarrow\%O=100\%-70\%=30\%\)

Theo quy tắc hóa trị mở rộng: 

\(\dfrac{70}{MA}.a=\dfrac{30}{16}.2\) với \(a\) là hóa trị của \(M\)

\(\rightarrow\dfrac{70}{MA}.a=3,75\\ \rightarrow\dfrac{70}{MA}=\dfrac{3,75}{a}\\ \rightarrow3,75.M.A=70a\\ \rightarrow MA=18,6.a\)

Bảng biện luận chạy từ \(1->7\)

         \(a\)     \(1\)     \(2\)      \(3\)      \(4\)       \(5\)       \(6\)
 \(MA=18,6a\)\(19\left(loại\right)\)\(38\left(loại\right)\)\(56\left(nhận\right)\)\(74\left(loại\right)\)\(93\left(loại\right)\)\(112\left(loại\right)\)

\(\rightarrow\) Với \(a=3\) thì \(MA=56\) là \(Fe\) mang hóa trị \(III\)

\(\rightarrow CTHH\) của \(A\) là \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LN
13 tháng 2 2021 lúc 9:08

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

Bình luận (0)
LN
13 tháng 2 2021 lúc 10:02

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NM
20 tháng 3 2022 lúc 20:24

Ca(NO3) 2 
NaOH
Al2(SO4)3

Bình luận (0)
KS
20 tháng 3 2022 lúc 20:25

\(Ca\left(NO_3\right)_2\\ NaOH\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 3 2022 lúc 20:25

Canxi nitrat, biết phân tử Canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat (NO3).

->Ca(NO3)2

Natri hidroxit, biết phân tử Natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit (OH).

->NaOH

Nhôm sunfat,  biết phân tử Nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat (SO4).

->Al2(SO4)3

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 7 2021 lúc 15:46

A mang hóa trị III

B mang hóa trị II

\(\Rightarrow\) Công thức hợp chất của A và B là A2B3

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
HP
31 tháng 10 2021 lúc 15:07

Mik làm nhanh nhé.

a. 

\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

b. 

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
BK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HN
6 tháng 9 2016 lúc 15:17

a/ Theo quy tắc hóa trị : 

+) P(III) và H(I)  => \(PH_3\)

+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)

+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)

b/

+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)

Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)

Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)

Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :

+) \(NaOH\)

+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (1)
LL
29 tháng 9 2017 lúc 20:24

sao bang 1/2 duoc ban

Bình luận (1)