các kiểu so sánh thường gặp và phân tích cấu tạo của chúng
1.Nhân hóa là gì? Hãy nêu ba kiểu nhân hóa mà chúng ta thường gặp?
2. So sánh là gì? Hãy nêu hai kiểu so sánh mà chúng ta thường gặp?
Câu 1 :
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người
- Ba kiểu nhân hóa thường gặp là :
1. Dùng những từ vốn gọ người để gọi vật
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
3. Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người
Câu 2 :
- So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đỗi chiếu các sự việc , sự vật này với các sự việc , sự vật khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt
- Hai kiểu so sánh mà chúng ta thường gặp :
1. So sánh sự vật này với sự vật khác
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
1. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Cho mỗi kiểu 2 ví dụ.
2. So sánh là gì? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm những phần nào?
3. Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
4. Thế nào là nhân hóa? Phép nhân hóa có các kiểu nào? Cho mỗi kiểu 2 VD.
5. Câu trần thuật đơn không có từ “là” gồm những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm nhận biết kiểu câu ấy
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
3
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngTìm một số thành ngữ đc cấu tạo theo kiểu so sánh với nhau và giải thích nghĩa của chúng
Hãy tìm thêm một số thành ngữ được câu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng. | [Cánh diều] Văn 6 tập 1
đẹp như tiên, lo vào cũng xấu
giải nghĩa : chỉ những người cho dù có xinh , có đẹp như tiên mà lo nghĩ nhiều điều thì cũng xấu
so sánh là gì,cấu tạo của phép so sánh,các kiểu so sánh, tác dụng của phép so sánh
# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
# Cấu tạo của phép so sánh:
- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)
- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)
- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh
- Từ so sánh
# Các kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh hơn kém
# Tác dụng của phép so sánh:
- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn
- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
# Cấu tạo của phép so sánh:
- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)
- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với
Cho câu văn: Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình.
a. Phân tích cấu tạo của câu văn trên.
b. Xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
sự hiểu biết của mỗi cá nhân// không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình
=> xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu đơn
2. Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
tìm các phép so sánh trong văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI và phân tích cấu tạo các phép so sánh
mk cần nhanh chuẩn bị thôi rồi ý .😣
mk cần nhanh chuẩn bị THÔI rồi ý .😣
Thôi có nghĩa là gì hả bạn
phép so sánh :
- " con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ..."
-" bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi "
- " rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương ..."
- " mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ "
-" tôi nhìn như thôi miên ..."
phép so sánh :
- " con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ..."
-" bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi "
- " rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương ..."
- " mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ "
-" tôi nhìn như thôi miên ..."
So sánh là gì? cấu tạo phép so sánh, các kiểu so sánh
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
Tìm và phân tích cấu tạo của câu văn: “Ở việc làm nhỏ đó,chúng ta càng thấy Bác qúy trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phuc vụ. ”, cho biết kiểu câu xét theo cấu tạo.
Ở việc làm nhỏ đó (Trạng ngữ)
,chúng ta // càng thấy Bác qúy trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính
Chủ ngữ Vị ngữ
trọng như thế nào người phuc vụ. ”,
Câu đơn