Những câu hỏi liên quan
AP
Xem chi tiết
H24
20 tháng 4 2023 lúc 20:43

Theo tôi, bạn Tròn đúng còn bạn Vuông sai.
Giải thích:
\(x^3+1=x^4-x^4+x^3+1=\left(x^4+1\right)+\left(-x^4+x^3\right)\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TT
2 tháng 4 2017 lúc 20:16

a) \(xy^2\): hệ số là 1; bậc là 3.

\(5x^3y^{ }\) : hệ số là 5; bậc là 4.

\(4x^2y^3\): hệ số là 4; bậc là 5.

\(2x^6y^{10}\) : hệ số là 2; bậc là 16.

\(3x^7y^5\) : hệ số là 3; bậc là 12.

b) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.

VD: \(xy^2\)\(\dfrac{1}{2}xy^2\)

\(3x^2y^2\)\(\dfrac{2}{3}x^2y^2\) ...

c) Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

d) Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

\(2x^2y^3z^4+3x^3y^2+\dfrac{1}{2}x^6y^7\)

=> Bậc của đa thức là 7.

e) A(x) = \(10x^5+4x^4+3x^3+5x^2+\left(-1\right)\)

f) Cho đa thức P(x)

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).

Có j sai thì bn cho mk xin ý kiến nha, đúng thì tick giúp mk nha! Chúc bn học tốt!vui

Bình luận (5)
NN
1 tháng 4 2017 lúc 21:28

giúp mình với

Bình luận (0)
LM
13 tháng 3 2020 lúc 8:16

xyz-ax2+b có phải là đa thức không???? mình đang gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QL
Xem chi tiết
HM
17 tháng 9 2023 lúc 15:41

a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a =  - 2;b = 6\)

\( - 2x + 6\).

b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\). 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2018 lúc 21:20

VD

*\(x^2+y^4\)

*\(x^2-y^8+z^6\)

1 kick nhabanh

Bình luận (0)
VJ
28 tháng 3 2018 lúc 21:30

* xy3+x2-y

* xy2z3 -xy+z2

Bình luận (2)
H24
29 tháng 3 2018 lúc 16:00

Xin lỗi ý 2 là

\(x^2+y^4+z^6\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
BM
4 tháng 8 2018 lúc 20:19

Trong sgk ấy

Bình luận (0)
LL
4 tháng 8 2018 lúc 20:44

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 7 2018 lúc 3:57

- Bạn Hùng nói sai.

- Bạn Sơn nói đúng.

- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

    A(x) = x - 1

    B(x) = 1 - x

    C(x) = 2x - 2

    D(x) = -3x2 + 3

    ........

(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
MV
14 tháng 4 2017 lúc 13:11

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2021 lúc 20:29

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 3 2017 lúc 1:52

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác

Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2

Bình luận (0)