Những câu hỏi liên quan
VQ
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
OO
11 tháng 8 2016 lúc 15:38

đề bài yêu cầu j vậy

 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DM
3 tháng 3 2016 lúc 20:20

A B C M N

Hình hơi xấu hic TT_TT mong m.n thông cảm

Bình luận (0)
DL
4 tháng 3 2016 lúc 19:24

Mình cũng vẽ giống như bn, nhưng bây giờ mình thắc mắc phải lm ntn ?

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 11 2016 lúc 14:22

giải :

Xét tam giác ABC cân tại A có:

góc ABC = góc ACB (t/c)

mà góc MIB = góc ACB ( 2 góc đồng vị do MI//AC)

=> góc ABC = góc MIB

hay góc MBI = góc MIB => tam giác MIB cân tại M ( dấu hiệu nhận biết)

=> MB=MI ( t/c)

Mà MB= CN (gt)

=> MI=CN

Xét tứ giác MINC có

MI// CN (gt)

MI = CN (cmt)

=> tứ giác MINC là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết)

Xét hình bình hành MINC có

MN giao với IC tại O (gt)

=> O là trung điểm của MN(t/c)

=> OM= ON

Vậy OM=ON

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
UF
12 tháng 8 2015 lúc 15:21

Nếu BAC = 60 độ với tam giác ABC cân nữa thì thành tam giác đều rồi? 
Đâu có AB > BC được? 

Bình luận (1)
MN
12 tháng 8 2015 lúc 15:18

thầy tớ đọc . câu a,b dễ còn câu c khó

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
GH
9 tháng 8 2016 lúc 14:09

A B K H D 1 2 1 M N C 40

Câu a,b thôi :3

a) Xét 2 tam giác vuông AHC và DKC ta có:

AC=CD( gt)

gócC1=gócC2 (hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AHC=tam giác DKC(cạnh huyền_góc nhọn)

=> KC=HC( Hai cạnh tương ứng )(1)

b) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH ta có

AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> tam giác ABH=tam giác ACH (cạnh huyền_cạnh góc vuông)

=> HC=HB (hai cạnh tương ứng)=>HC=1/2 BC(2)

Từ (1)  (2) => HC=KC=1/2BC

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 12 2018 lúc 16:45

Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKN vuông tại K có:

      BM = CN (gt)

      Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔBHM = ΔCKN (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
NC
19 tháng 4 2020 lúc 15:13

A B C M D E N

E là giao điểm của My và BC 

My // CN => ME // AC 

=> ^MEB = ^ACB ( đồng vị )  mà ^ACB = ^ABC ( \(\Delta\)ABC cân tại A ) 

=> ^MEB = ^ABC hay ^MEB = MBE (1)

a) Xét \(\Delta\)DMC và \(\Delta\)NCM có: 

MC chung 

^DMC = ^NCM ( so le trong )

^DCM = ^NMC ( so le trong ) 

=> \(\Delta\)DMC = \(\Delta\)NCM   => DM = CN (2)

Mặt khác: MB = CN (3) 

Từ  (2) ; (3) => DM = MB => \(\Delta\)BMD cân  (4) 

b ) (4) => ^MDB = ^MBD  (5)

(5) ; (1) => ^MDB + ^MEB = ^MBD + ^MBE 

=> 180 - ^DBE = ^DBE 

=> ^DBE = 90 độ 

=> \(\Delta\)DBC vuông tại B  có DC là cạnh huyền 

=> BC < CD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BL
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2020 lúc 11:15

Tự vẽ hình nha!

Xét tam giác BMK và tam giác CNK có:

BM=CN (gt)

Góc BKM=góc CKN (hai góc đối đỉnh)

MK=NK (K là trung điểm MN)

=> tam giác BMK=tam giác CNK (c.g.c)

=> BK=CK

=> K là trung điểm BC

=> B,K,C thẳng hàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BL
2 tháng 3 2020 lúc 11:16

giúp mik vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
2 tháng 3 2020 lúc 11:16

mk làm rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MP
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2021 lúc 12:20
answer-reply-imageBn tham khảo nhé!  
Bình luận (1)
MP
4 tháng 3 2021 lúc 12:20

Mn giúp mik với;-;

Bình luận (0)