sưu tầm 3 bài thơ từ năm 1884 đến cuối thế kỉ 19
1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.
tk:
1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
- Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:
+ Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
- Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Do thái độ bạc nhược, cầu hoà của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (6-1867)
+ Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú: Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, …
Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, …
2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.
( 2 câu này mình ko bt bn hỏi cái gì)
Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet về một thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX và viết bài giới thiệu (khoảng 200 chữ) về thành tựu đó.
(*) Tham khảo: Giới thiệu về máy kéo sợi Gien-ni
Trong những năm 1750, các nhà máy dệt may không để đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Lúc này, người ta vẫn còn sử dụng xe quay sợi với với một cọc suốt. Vì thế mà mỗi công nhân chỉ làm được một cuộn chỉ mỗi ngày. Đến cuối năm 1764, kĩ sư Giêm Ha-gri-vơ đã phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni. Máy này có cấu tạo như xe quay sợi bình thường nhưng lại chứa tới 16 – 18 cọc suốt và chỉ cần một công nhân vận hành máy. Vì lượng cọc suốt nhiều hơn, máy có thể tạo ra nhiều sợi vải hơn khi vận hành, năng suất làm việc cũng tăng lên gấp nhiều lần.
Máy kéo sợi Gien-ni là phát minh quan trọng giúp cho sản lượng nguyên liệu ngành dệt may tại châu Âu tăng lên nhanh chóng. Phát minh này giúp nguồn cung sợi vải cho ngành dệt may tăng lên. Đồng thời, nó cũng giúp giá vải giảm xuống và người tiêu dùng có thể mua vải dễ dàng hơn. Máy kéo sợi Gien-ni mang lại rất nhiều lợi ích cho ngành dệt may Anh quốc lúc bấy giờ.
Câu 1: Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
Câu 2: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
Câu 3: Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương?Giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
Refer
Câu 1 :
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
Câu 2 :
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân , nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.
- Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đòng thời phản ánh sự bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quí báu.
Câu 3:
Khởi nghĩa của Nguyễn Văn Giáp ở Sơn Tây và Tây Bắc (1883-1887)
Nghĩa hội Quảng Nam của Nguyễn Duy Hiệu.
Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh.
Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
THAM KHẢO:
câu 1)
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
câu 2)
Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung:
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
câu 3)
1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
3-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương :
- Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885. Ông vẫn hưởng ứng khởi nghĩa và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần vương.
- Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ: Nghĩa quân đã có 3 năm (từ 1885 đến 1888) để lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo...
- Lực lượng nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người... Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng (gồm 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An. Hà Tĩnh, Quảng Bình) với lối đánh linh hoạt (phòng ngự, chủ động tấn công, đánh đồn, diệt viện...).
refer
câu 1
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
câu 2
Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung:
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
câu 3)
1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
3-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương :
- Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885. Ông vẫn hưởng ứng khởi nghĩa và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần vương.
- Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ: Nghĩa quân đã có 3 năm (từ 1885 đến 1888) để lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo...
- Lực lượng nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người... Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng (gồm 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An. Hà Tĩnh, Quảng Bình) với lối đánh linh hoạt (phòng ngự, chủ động tấn công, đánh đồn, diệt viện...).
3. Em hãy sưu tầm các thông tin, hình ảnh về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội trên vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu từ nguồn gốc đến thế kỉ X.
Sưu tầm hoặc vẽ các tranh ảnh, tranh biếm họa về nước đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Lưu ý: - Giải thích bức tranh
- Tối thiểu 3 bức tranh
Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ, ta thấy:
- Con rắn khổng lồ: tượng trưng cho các tổ chức độc quyền.
- Người phụ nữ: tượng trưng cho người dân. Đối với những nhà tư tưởng châu Âu và Mĩ, người phụ nữ còn tượng trưng cho sự tự do.
- Con rắn có cái đuôi quấn chặt vào trụ sở chính quyền (nhà trắng của Mĩ) há mồm đe dọa, nuốt sống người dân. Điều này thể hiện vai trò quyền lực của các công ty độc quyền (Mĩ), cấu kết chặt chẽ và chi phối nhà nước tư bản để thống trị và khống chế cuộc sống của nhân dân, được xem là “tự do” ở xã hội các nước đế quốc.
Em hãy sưu tầm thông tin về một nhân vật lịch sử đã lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc của một nước trong khu vực Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Tham khảo: Thông tin về Hô-xê Ri-xan (1861 - 1896)
- Hô-xê Ri-xan là đại diện tiêu biểu cho xu hướng ôn hòa trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin vào cuối thế kỉ XIX.
- Năm 1892, Hô-xê Ri-xan thành lập ‘Liên minh Phi-líp-pin”, với sự tham gia của nhiều trí thức, địa chủ và tư sản tiến bộ cùng một số dân nghèo. Liên minh chủ trương tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho người Phi-líp-pin.
- Năm 1896, Hô-xê Ri-xan bị thực dân Tây Ban Nha bắt giam và xử tử.
- Ngày nay, ở thủ đô Ma-ni-la của Phi-líp-pin, tại nơi Hô-xê Ri-xan bị xử tử, người ra đã xây dựng một quảng trường để tri ân công lao của ông đối với dân tộc.
Sưu tầm tư liệu về vua Rama V - vị vua đã tiến hành cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.
Tham khảo: Tư liệu về vua Ra-ma V
- Chu-la-long-con (1853 - 1910) là con trai trưởng của vua Mông-kút. Ông có học vấn uyên bác. Ngày 1/10/1868, ông lên nối ngôi cha.
- Trong những năm 1868 - 1872, ông đi qua các thuộc địa phương Tây như Xingapo, Ấn Độ, Giava để tìm hiểu về chính trị, hành chính, lối sống và chính sách thực dân phương Tây.
- Chu-la-long-con là vua Xiêm đầu tiên viếng thăm châu Âu. Trong thời gian đi thăm các nước, ông đã học được nhiều chính sách cải cách để hiện đại hoá đất nước. Từ đó, ông đã giữ được độc lập cho đất nước trong khi phần lớn các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
Sưu tầm một số tài liệu, văn kiện Đảng...liên quan đến những sự kiện lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
trình bày những nét tiêu biểu từ cuối thế kỉ 19 đến năm 1954?
- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984)
+ Ngày sinh: 21 tháng 7 năm 1892 tại thôn Tiền Bạt, xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà nay là phường Tân Giang, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
+ Mất ngày: 22 tháng 11 năm 1984
+ Năm 1922 ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm thuộc trường Quốc học Huế
+ Năm 1925, Ông là sinh viên khóa đầu tiên trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương
+ Là người chuyên vẽ tranh Lụa.
+ Các tác phẩm tiêu biểu:
Trước 1945 : Chơi ô ăn quan, Em cho chim ăn, Lê đồng, Rửa rau cầu ao...
Sau 1945: Em bé tẩm dầu, (1946), Phá kho bom giặc (1947), Lội suối (1949), Sau giờ trực chiến (1967)...
+ Năm 1996, Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-nghệ thuật.
- Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954)
+ Bút danh: Tô Tử, Ái Mỹ
+ Ngày sinh: 15 tháng 12 năm 1906 tại Hà Nội
+ Ngày mất: 17 tháng 6 năm 1954 trong một cuộc dội bom của Pháp tại Km41, Ba Khe, Sơn La.
+ Năm 1926, ông thi đỗ vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, thuộc thế hệ đầu tiên của trường, tốt nghiệp khóa 2 năm 1931
+ Các tác phẩm chính:
Trước 1945: ông chuyên vẽ các thị nữ đài các như Thiếu nữ bên hoa sen, Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, Thiếu phụ ngồi bên tranh tam đa, Bên hoa...
Sau 1945: ông chuyển sang vẽ các chiến sĩ Vệ quốc đoàn, những ông già nông thôn chất phác... như Bác Hồ làm việc tại Bắc Bộ phủ, Nghỉ đêm bên đồi, Con trâu quả thực, Hai chiến sĩ, Nghỉ chân bên đường..
+ Năm 1996, Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-nghệ thuật.
- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977):
+ Sinh năm 1912 tại làng Xuân Tảo, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm (nay là phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm) Hà Nội.
+ Năm 1934, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
+ Tham gia đoàn quân Nam tiến khi toàn quốc chống thực dân Pháp xâm chiếm lần 2.
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hôi, Bài ca Nam tiến...
+ Năm 1996, Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-nghệ thuật.
- Nhà điêu khắc-Họa sĩ Diệp Minh Châu (1919-2002)
+ Ngày sinh: 10 tháng 2 năm 1919 tại Nhơn Thạnh, Bến Tre.
+ Ngày mất: 12 tháng 7 năm 2002
+ Năm 1945, tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc là bức tranh ông vẽ bằng máu chính mình trên lụa.
Trước 1945: Trăng thu, Nhớ mong, Hương sắc, Văn Miếu, ...
Sau 1945: Phong cảnh Đồng Tháp Mười, Lớp học bình dân trong lán ven rừng, Du kích qua làng, Võ Thị Sáu,..
+ Năm 1996, Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-nghệ thuật.
❤~~~ Học tốt~~~❤Phạm Quốc Hiếu