đưa ra các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của lưỡng cư, bò sát, thú
Câu 1: Phân tích vai trò có ích của lưỡng cư từ đó đề ra biện pháp bảo vệ các loài lưỡng cư có ích?
Câu 2: Phân tích vai trò có ích của chim? Tính hằng nhiệt của chim có ưu thế gì hơn so với tính biến nhiệt của lưỡng cư và bò sát?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở can?
Câu 4: Ếch có đời sống như thế nào? Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Câu 5: Vì sao người ta trộn thêm sỏi nhỏ vào thức ăn của gà nuôi nhốt trong chuồng?
Câu 6: Giải thích tại sao vai trò diệt sâu bọ hại của lưỡng cứ có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim ban ngày?
Câu 1:
* Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
* Biện pháp :
- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.
- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.
- Xử lí nặng những người săn bắt.
- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.
Câu 2:
Vai trò của chim
- Lợi ích:
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
+ Giúp phát tán cây rừng.
- Có hại:
+ Ăn hạt, quả, cá…
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:
- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.
- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Nêu các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của lớp Thú.
bn tham khảo
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Các biện pháp:
+Giáo dục ý thức con người.
+Xây khu bảo tồn.
+Ko chặt phá rừng.
+..........
Em hãy đưa ra các biện pháp cần thiết để duy trì, bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim?
+ cấm chặt phá cây rừng
+ xây các khu bảo tồn
+ trồng thêm cây xanh
+ bảo vệ môi trường
+...
các biện pháp cần thiết để duy trì, bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim là:
-Treo biện cấm săn bắt chim
-Tạo khu bảo tồn các loài chim quý hiếm
-Lai các giống loài quý hiếm,có nguy cơ tuyện chủng
-Tuyên truyền mọi người không được săn bắt các loài chim
-câm chặt phá cây rừng
-xây các khu bảo tồn cho động vật
-trồng thêm nhiều loại cây xanh
-bảo vệ môi trường như(không vứt rác bừa bãi ,.....)
-v..v.....
Nêu vai trò của bò sát? em hãy đề ra các biện pháp bảo vệ các loài bò sát.
Vai trò:
Đa số là có lợiMang lại giá trị thực phẩm cao: như ba ba, về dược phẩm như mật trăn, rượu rắn, yếm rùa…Có ích đối với nông nghiệp: Lớp bò sát giúp tiêu diệt sâu bọ như thằn lăn, tiêu diệt chuột như rắn.Làm sản phẩm mỹ nghệ: Cá sấu, vảy đồi mồi hay da rắn…Một số có hại Gây độc cho người: rắnCách bảo vệ;
- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....
- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên
- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm
- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm
- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát
- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người về cách bảo vệ
* Vai trò :
- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
- Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
- Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
* Biện pháp :
- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....
- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên.
- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm.
- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm.
- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát.
- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người về cách bảo vệ chúng.
Vai trò của lớp bò sát:
Có lợi:
+ Làm thực phẩm
+ Dược liệu
+ Mỹ nghệ, trang trí, nguyên liệu
+ Tiêu diệt sâu bọ có hại
Có hại:
+ Tấn công người, vật nuôi
+ Có độc
Các biện pháp bảo vệ các loài bò sát:
Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:
A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim
B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú
C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú
D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư
Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:
A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim
B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú
C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú
D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư
Nguyên nhân,hậu quả suy giảm đa dạng,biện pháp bảo vệ sự đa dạng của lớp thú và da dạng sinh học
Mik đang cần gấp ạ
Nguyên nhân:
+ Nạn phá rừng,khai thác gỗ và các lâm sản,du canh,di dân khai hoang nuôi trồng thủy sản,đô thị hóa,...
+Nạn săn bắt buôn bán động vật hoang dã
+Ô nhiễm môi trường,sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,chất thải các nhà máy,...
Hậu quả:
+Mất cân bằng sinh thái
+Ảnh hưởng đến môi trường sống của con người
+Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước
Biện pháp:
+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi
+Cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã,nhất là động vật quý hiếm vào mùa sinh sản
+Chống ô nhiễm môi trường
+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học
Nêu đặc điểm ngoài, cấu tạo, sự đa dạng, vai trò, lợi ích và tác hại của cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, bộ móng guốc, linh trưởng, ăn thịt.
trả lời hộ mình với!!!
bn tách riêng từng lớp đv riêng nha chứ nhiều quá
liệt kê khéo mk chết mà bạn cũng khó nhìn
Bạn có thể tách nhỏ ra, nhiều quá
Ngành động vật có xương sống gồm các lớp:
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xác.
C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.
D. bò sát, chim, thú.
Những lớp động vật thụ tinh trong:
A. lưỡng cư, bò sát, chim.
B lưỡng cư, chim, thú.
C. bò sát, chim, thú.
D. lưỡng cư, bò sát, thú.