tại sao phong kiến phương bắc lại trị đến cấp huyện
tại sao phong kiến phương bắc lại cai trị đến cấp huyện?
Để chúng dễ thâu tóm nc ta không để cho nhân dân ta ở chức quan cao vì có thể phản tặc gây ra việc loạn lạc cho đất nước chúng và kế hoạch của chúng sẽ thất bại
Nếu thấy mk đúng tick cho mk nhé
Chính sách cai trị cấp huyện của các triều đại phong kiến phương Bắc từ thế kỉ I đến VI có điểm gì khác so với thời kì trước?
A. Để Lạc tướng cai trị các huyện.
B. Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
C. Đưa người sang sinh sống cùng người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử
Đáp án A
- Thời kì trước (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I): dưới quận là các huyện, các Lạc tướng vẫn cai trị như cũ.
- Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (từ thế kỉ I đến thế kỉ VI), nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện.
=> Nhà Hán đã bắt đầu tăng cường sự cai trị đến tận địa phương
Điểm khác nhau trong chính sách cai trị ở cấp huyện từ thế kỉ I đến thế kỉ VI của các triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kì trước là gì?
a.Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.
b.Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt.
c.Đứng đầu Châu là thứ sử.
d.Lạc tướng cai trị ở các huyện.
Điểm khác nhau trong chính sách cai trị ở cấp huyện từ thế kỉ I đến thế kỉ VI của các triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kì trước là gì?
a.Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.
b.Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt.
c.Đứng đầu Châu là thứ sử.
d.Lạc tướng cai trị ở các huyện.
Điểm khác nhau trong chính sách cai trị ở cấp huyện từ thế kỉ I đến thế kỉ VI của các triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kì trước là gì?
a.Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.
b.Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt.
c.Đứng đầu Châu là thứ sử.
d.Lạc tướng cai trị ở các huyện.
Điểm khác nhau trong chính sách cai trị ở cấp huyện từ thế kỉ I đến thế kỉ VI của các triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kì trước là gì?
a.Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.
b.Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt.
c.Đứng đầu Châu là thứ sử.
d.Lạc tướng cai trị ở các huyện.
a. Trình bày chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trên lĩnh vực chính trị. Theo em việc biến nước ta thành các quận, huyện của Trung Quốc để làm gì ?
b. Trình bày chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trên lĩnh vực kinh tế. Theo em tại sao PKPB lại nắm độc quyền về sắt và muối ?
c. Trình bày chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trên lĩnh vực văn hóa. Theo em việc đưa người Hán sang sinh sống nhằm mục đích gì ?
Mn giúp mik với :((
tại sao triều đại phong kiến phương bắc lại độc quyện về sắt?
vì công cụ sản xuất , vũ khí của nước ta đều là làm bằng sắt
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
vì đó là công cụ sản xuất vũ khí quan trọng
1.chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta ( từ năm 179 TCN đến thế kỉ X)?
-Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X.
-Tại sao sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi ?
1.Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...
-Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chi Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung QUốc thành Châu Giao.
Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu(thuộc Trung Quốc) và Giao Châu( Nước Âu Lạc cũ)
Đầu thế kỉ VI, Nhà Lương thành lập và đô hộ Giao Châu( vùng dồng bằng và trung du bắc bộ), Ái Châu( Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu( Nghệ An & Hà Tĩnh), Hoàng Châu ( Quảng Ninh)
Năm 618, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu lạc cũ bị chia thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu( Bắc bộ ngày nay), Á Châu, Phức Lộc Châu, Hoan Châu( Bắc Trung Bộ ngày nay)
-Các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi để dễ dàng cai trị nước ta hơn.
tick mk nha
Sau khi khởi nghĩa thành công. Hai Bà Trưng đã miễn thuế cho nhân dân trong vòng 2 năm. Vậy câu hỏi mình đặt ra là: Nếu miễn thuế thì Hai Bà Trưng lấy đâu ra tiền để xây dựng đất nước ?
Câu 2: a,trình bày chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người việt thời Bắc Thuộc
b,tại sao các triều đại phong kiến phương Bắc ưhuwcj hiện chính sách độc quyền về muối và sắt
Tham khảo
a)
- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.
- Bắt cống nạp sản vật.
- Nắm độc quyền về sắt và muối.
b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Tham khảo
a)
- Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.
- Bắt cống nạp sản vật.
- Nắm độc quyền về sắt và muối.
b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
tham khảo
a) - Chủ yếu sử dụng chế độ tô thuế.
- Bắt cống nạp sản vật.
- Nắm độc quyền về sắt và muối.
b) Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Câu 1a, trình bày chính sách cai trị về chính trị các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với người việt dưới thời bắc thuộc.
b,Theo em ,các triều đại phong kiến phương bắc chủ trương đặt nước ta thành quận,huyện trực thuộc trung quốc nhằm mục đích gì?
người ta muốn trồng rau và nuôi thêm cá. Còn anh thì đang hỏi má nuôi thêm em.
a.
Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
b.
Chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc thể hiện:
- Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc
- Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.
a) Tham khảo
- Chia Âu Lạc thành 3 quận ( Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam) gộp chung với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu
- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
b) Nhằm mực đích biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc và thực hiện "đồng hóa"
tại sao sử củ gọi dai đoạn từ 179 trước công nguyên đến thế kì 10 là thời bắc thuộc ? chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đói với nhân dân ta thời kì bắc thuộc như thế nào
Sử cũ gọi giai đoạn LS này là thời kì bắc thuộc vì : từ năm 197đén thế kỉ 10, dân ta liên tiếp chịu ách thống trị , ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Trong suốt thời Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đồng hoá với dân ta. Nhà Hán chủ trương đưa người nhà Hán sang nước ta sinh sống lâu dài ; ở lẫn với người Việt; tìm cách xoá bỏ những tập quán lâu dài của người Việt ; ép buộc dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.