Vẽ tam giác đều:
Cho trước cạnh BC, hãy vẽ tam giác đều ABC
Cho trước cạnh BC, hãy vẽ tam giác đều ABC .
cho tam giác ABC trên mặt phẳng có bờ chứa cạnh AB vẽ tam giác đều OAB. Trên mặt phẳng có chứa bờ BC vẽ tam giác đều BEC. Gọi N, D,M lần lượt là trung điểm củaOB,AC,BC . CMR NMD là tam giác đều
Cho tam giác ABC đều,lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BC=3BD,vẽ DE vuông góc với BC(E thuộc AB),vẽ DF vuông góc với AC(F thuộc AC).Chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác đều
Hãy vẽ hình tam giác đều ABC có cạnh BC=4,5CM
LT
thì hình tam giác mỗi cạnh dài 4,5 cm
Hok tốt
Cho tam gác ABC đều. Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BC = 3. BD. Vẽ DE vuông góc BC ( E thuộc AB), vẽ DF vuông góc AC (F thuộc AC). Chứng minh rằng: tam giác DEF là tam giác đều
Đề sai rồi nhé \(E\varepsilon AB\)! mới đúng
Cho tam giác ABC đều cạnh 4cm. Vẽ ngoài tam giác ABC tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC. C/m: MN//BC
Cho tam giác ABC vuông tại A và có BC = 2AB, AB = a. Ở phía ngoài tam giác, ta vẽ hình vuông BCDE, tam giác đều ABF và tam giác đều AGC. Tính các góc B, C, cạnh AC và diện tích tam giác ABC.
Gọi M là trung điểm của BC, ta có:
AM = MB = 1/2 BC = a (tính chất tam giác vuông)
Suy ra MA = MB = AB = a
Suy ra ∆ AMB đều ⇒ ∠ (ABC) = 60 0
Mặt khác: ∠ (ABC) + ∠ (ACB) = 90 0 (tính chất tam giác vuông)
Suy ra: ∠ (ACB) = 90 0 - ∠ (ABC) = 90 0 – 60 0 = 30 0
Trong tam giác vuông ABC, theo Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2
⇒ A C 2 = B C 2 - A B 2 = 4 a 2 - a 2 = 3 a 2 ⇒ AC = a 3
Vậy S A B C = 1/2 .AB.AC
= 1 2 a . a 3 = a 2 3 2 ( đ v d t )
Vẽ tam giác đều ABC có cạnh =4cm.lấy các điểm D,E,F theo thứ tự thuộc các cạnh AB,BC,CA sao cho AD=BE=CF=1,5CM.cm tam giác DÈ là tam giác đều
a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm.
b) Vẽ tiếp đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R.
c) Vẽ tiếp đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác đều ABC. Tính r.
d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O; R).
a) Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm (dùng thước thẳng và compa).
+ Dựng đoạn thẳng AB = 3cm .
+Dựng cung tròn (A, 3) và cung tròn (B, 3). Hai cung tròn này cắt nhau tại điểm C.
Nối A với C, B với C ta được tam giác đều ABC cạnh 3cm.
b) * Vẽ đường tròn:
Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là giao điểm của ba đường trung trực.
Dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC và CA.
Hai đường trung trực cắt nhau tại O.
Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA = OB = OC ta được đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
* Tính bán kính đường tròn.
+ Gọi A’ là trung điểm BC ⇒ A’C = BC/2 = a/2.
và AA’ ⊥ BC
+ Do tam giác ABC là tam giác đều nên 3 đường trung trực đồng thời là ba đường trung tuyến
=> Giao điểm ba đường trung trực cũng là giao điểm ba đường trung tuyến
Suy ra O là trọng tâm tam giác ABC.
Vậy R = √3 (cm).
c) * Vẽ đường tròn:
Gọi A’; B’; C’ lần lượt là chân đường phân giác trong ứng với các góc
Do tam giác ABC là tam giác đều nên A’; B’; C’ đồng thời là trung điểm BC; CA; AB.
Đường tròn (O; r) là đường tròn tâm O; bán kính OA’ = OB’ = OC’.
* Tính r:
d) Vẽ các tiếp tuyến với đường tròn (O; R) tại A, B, C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K. Ta có ΔIJK là tam giác đều ngoại tiếp (O; R).