LẬP BẢNG VỀ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN Ở ĐÀNG NGOÀI VÀO THẾ KỈ XVIII
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII theo mẫu:
Tham khảo
Khởi nghĩa | Thời gian diễn ra | Địa bàn | Kết quả |
Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất | 1739-1769 | Vùng Điện Biên, Tây Bắc | Thất bại |
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương | 1740-1751 | Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang. | Thất bại |
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu | 1741-1751 | Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. | Thất bại |
Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Đàng Ngoài. Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng, Nguyễn Danh Phương , Nguyễn Hữu Cầu,...
Nhận xét:
- Đều chống chính quyền Lê-Trịnh.
- Thu hút người dân tham gia, nhất là nông dân.
- Diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất .
-...
Tham khảo:
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
Hãy kể tên và nêu ý nghĩa của những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII. Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
THAM KHẢO:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.
- Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.
bạn tham khảo nha
Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
chúc bạn học tốt nha.
Tham khảo:
Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
Lập sơ đồ tư duy về một số cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Nêu những nét chính về diễn biến, kết quả của một số cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII.
Tham khảo:
Các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII là: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương...
- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):
+ Năm 1739, cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo nổ ra ở vùng Sơn nam.
+ Năm 1751, Hoàng Công Chất rút quân lên vùng Điện Biên xây dựng căn cứ.
+ Sau khi Hoàng Công Chất mất, con trai ông tiếp tục chỉ huy khởi nghĩa kéo dài đến năm 1769 thì bị dập tắt.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):
+ Năm 1740, khởi nghĩa do Nguyễn Danh Phương lãnh đạo nổ ra ở vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc), sau đó mở rộng hoạt động sang các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
+ Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):
+ Năm 1741, cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo nổ ra ở Đồ Sơn (Hải Phòng), sau đó chóng lan rộng ra vùng Kinh Bắc, rồi mở rộng xuống vùng Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Năm 1751, khởi nghĩa bị dập tắt.
Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?
A. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.
B. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
C. Đem lại ruộng đất cho nông dân.
D. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Tất cả các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đều thất bại nhưng nó góp phần làm cho chính quyền chúa Trịnh bị lung lay, suy yếu rồi đi đến sụp đổ sau này.
Câu 1: Những chính sách nông nghiệp thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?.
Câu 2: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Cho biết nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa này nổ ra?
Câu 3: Nêu nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta? Trước thế giặc ồ ạt, nghĩa quân Tây Sơn đã có sự chuẩn bị như thế nào? Nhận xét về sự chuẩn bị đó.
Câu 4: Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
Câu 5: Kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào?
bạn tham khảo nha
Câu 1:
-Nông nghiệp:+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
+ Chú trọng công tác thủy lợi.
-Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì
câu 2:
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Nguyên nhân:
câu 3:
- Nhà Thanh sang xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam
- Trước thế giặc ồ ạt, quân ta rút khỏi Thăn Long. Gấp rút lập phòng tuyễn Tam Điệp - Biện Sơn.
câu 4:
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
-Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở kinh đô Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.
-Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
-Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
-Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.
chúc bạn học tốt nha
Câu 1: Những chính sách nông nghiệp thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?.
- Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Cho quân lính về quê sản xuất.
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
- Em hiểu chính sách ngụ binh ư nông là :
+Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
Câu 2: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Cho biết nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa này nổ ra?
- Các cuộc khởi nghĩa lớn:+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII là:
+ Giữa thế kỉ XVIII , chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm. Quan lại đục khoét nhân dân
+ Ruộng đất bị quan lại , địa chủ lấn chiếm . Hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra, công thương nghiệp sa sút , chợ phố điêu tàn .
+ Những năm 40 thế kỉ XVIII , nông dân chết đói , phiêu tán khắp nơi .Cuộc sống đó đã thúc đẩy nhân dân bùng lên khởi nghĩa.
Câu 3: Nêu nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta? Trước thế giặc ồ ạt, nghĩa quân Tây Sơn đã có sự chuẩn bị như thế nào? Nhận xét về sự chuẩn bị đó.
- Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta là:
+Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, sai người sang cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh là Càn Long muốn nhân cơ hội này thực hiện âm mưu xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam.
-Công đoạn chuẩn bị của vua Quang Trung cho cuộc đại phá quân Thanh là:
+Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung
+Tuyển quân ở Nghệ An, Thanh Hoá
+Duyệt binh, làm lễ tuyên thệ.
+Mở cuộc hành quân thần tốc, vừa đi vừa tuyển quân.
+Quyết định tấn công giặc vào Tết Kỉ Dậu.
- Nhận xét : Quang Trung lên kế hoạch tấn công quân Thanh vào đúng Tết Nguyên Đán, làm cho địch bất ngờ không kịp trở tay.
Câu 4: Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
-Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
+Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
+Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
+Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
Câu 5: Kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào?
Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong?
A. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.
B. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh.
C. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”.
Lời giải:
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đảng Ngoài nổ ra mạnh mẽ trong thế kỉ XVIII mang ý nghĩa quan trọng:
- Góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh.
- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong) phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
Đáp án cần chọn là: A
lập bảng tóm tắt nhân dân các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở đàng ngoài thế kỉ 18