Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NT
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết

125 bạn ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

đùa thôi, 75 nha bạn:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
22 tháng 2 2020 lúc 21:39

Số cần tìm là:

100-25=75

đ/s

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
TA
16 tháng 1 2022 lúc 20:22

gọi số đó là XX

các số có hai chữ số giống nhau là 11, 22,33,44,55,66,77,88,99

 để các số có hai chữ số trừ cho 8 thì chỉ có số 44.

Vì 44 – 8 = 36. 36 là số có đơn vi hơn hàng chục

nhớ cho mik 5* và câu trả lời hay nhất nhaa bạn

Bình luận (3)
KT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TN
30 tháng 8 2021 lúc 8:26

e,\(3\frac{2}{7}x-\frac{1}{8}=2\frac{3}{4}\)

\(=>\frac{23}{7}x-\frac{1}{8}=\frac{11}{4}\)

\(=>\frac{23}{7}x=\frac{11}{4}+\frac{1}{8}=\frac{23}{8}\)

\(=>x=\frac{23}{8}:\frac{23}{7}\)

\(=>x=\frac{7}{8}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
30 tháng 8 2021 lúc 8:18

b) 5 và 4/7 :x=13

  39/7 :x =13

          x= 39/7 :13

         x= 3/7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
30 tháng 8 2021 lúc 8:20

c)7x-3x=3,2

  4x     =16/15

    x     =16/15:4

   x      =4/15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
NT
4 tháng 1 2024 lúc 20:41

a: Xét ΔMQP có

H,I lần lượt là trung điểm của MQ,MP

=>HI là đường trung bình của ΔMQP

=>HI//QP và HI=QP/2

Xét ΔPMN có

I,K lần lượt là trung điểm của PM,PN

=>IK là đường trung bình của ΔPMN

=>IK//MN và \(IK=\dfrac{MN}{2}\)

b: H,I,K thẳng hàng 

mà HI//PQ và IK//MN

nên HI//MN

Ta có: HI//MN

HI//PQ

Do đó: MN//PQ

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
MG
2 tháng 9 2021 lúc 19:20

b) \(5\frac{1}{4}.\frac{3}{8}+10\frac{3}{4}.\frac{3}{8}\)

\(=\left(5\frac{1}{4}+10\frac{3}{4}\right).\frac{3}{8}\)

\(=16.\frac{3}{8}=6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MG
2 tháng 9 2021 lúc 19:23

c) \(6\frac{1}{5}.\frac{-2}{7}+14\frac{4}{5}.\frac{-2}{7}\)

\(=\left(6\frac{1}{5}+14\frac{4}{5}\right).\frac{-2}{7}\)

\(=21.\frac{-2}{7}=-6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MG
2 tháng 9 2021 lúc 19:19

a) \(4\frac{1}{3}.\frac{4}{9}-13\frac{2}{3}.\frac{4}{9}\)

\(=\left(4\frac{1}{3}-13\frac{2}{3}\right).\frac{4}{9}\)

\(=\frac{-28}{3}.\frac{4}{9}=\frac{-28}{3}.\frac{4}{9}\)

\(=\frac{-112}{27}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
CK
30 tháng 8 2021 lúc 8:57

undefinedundefined

đây nhá có gì thắc mắc hỏi chị nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa