Chất | Rắn | Lỏng | Khí | Chất không |
Hình thức truyền nhiệt |
1) So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí.
2) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
1) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
1,Giống nhau: Các chất lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Hãy lấy một ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Khi ta đang ở trong tàu đi thám hiểm trên biển, vẫn có thể nghe thấy tiếng của bầy cá heo dưới nước. Âm thanh từ bầy các heo truyền đến tai lần lượt qua các môi trường: lỏng (nước) -> rắn (vỏ bao bên ngoài con tàu) -> không khí.
1. Khi các chất dãn nớ vì nhiệt mà gặp vật cản sẽ gây ra hiện tượng gì? Nêu ví dụ về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn , chất lỏng, chất khí?
2. Có mấy loại nhiệt kế? Nhiệt kế y tế có công dụng gì?
1. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn
Ví dụ:Chất rắn: Đường ray xe lửa khi bị đám cháy lớn sẽ nở dài ra làm cong các thanh thép của đường ray.
Chất lỏng: Nước đổ đầy ấm, khi đun nóng nước sẽ nở ra làm bật nắp ấm và tràn ra ngoài.
Chất khí: Không khí trong quả bom, nếu bị đốt nóng sẽ dãn nở rất mạnh và làm nổ bom.
2. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ...
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí hằng ngày
Nhiệt kế thuỷ ngân : Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
Nhiệt kế y tế : Đo thân nhiệt người hoặc con vật
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
+ Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn hoặc có thể nói chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
1.sự nở vì nhiệt của các chất nêu kết luận thí nghiệm chất rắn lỏng khí
2.một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt nêu kết luận băng kép
3.nhiệt kế thang đo nhiệt độ
câu 1:
Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều
Chất rắn→Chất lỏng→ Chất khí
câu 2:
-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.
*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.
còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đc
Trình bày một số tính chất của chất rắn, lỏng khí. Lấy ví dụ về sự chuyển thể của một số chất trong tự nhiên.
Tham khảo
– Rắn:
+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
– Lỏng:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
– Khí:
+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...
Rắn:khay nước để trong tủ lạnh lúc sau thành đá
em hãy so sánh sự khác nhau và giống nhau về sự nở ra vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
giúp mình với
Giống nhau:
- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.
Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1 , 5 . 10 5 P a , một chất khí tăng thể tích từ 40 d m 3 đến 60 d m 3 và tăng nội năng một lượng là 4,28J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là:
A. 1280 J
B. 3004,28 J
C. 7280 J
D. – 1280 J
Công do chất khí thực hiện
A = p . Δ V = 1 , 5.10 5 .2.10 − 2 = 3000 J
Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên A<0
Theo nguyên lí I:
Q = Δ U − A = 4 , 28 − − 3000 = 3004 , 28 J
Đáp án: B
Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1,5. 10 5 Pa, một chất khí tăng thể tích từ 40 d m 3 đến 60 d m 3 và tăng nội năng một lượng là 4,28 J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là
A. 1280 J
B. 3004,28 J
C. 7280 J
D. – 1280 J
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V
= -1,5. 10 5 .(60. 10 - 3 – 40. 10 - 3 ) = 3000J.
Khi tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J
Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.
Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1 , 5 . 10 5 P a , một chất khí tăng thể tích từ 40 d m 3 đến 60 d m 3 và tăng nội năng một lượng là 4,28 J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là
A. 1280 J.
B. 3004,28 J.
C. 7280 J.
D. – 1280 J.
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V = -1,5.105.(60.10-3 – 40.10-3) = 3000J.
Khis tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J
Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.