Vẽ đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng qua thiên kính thiên văn ngắn chừng ở vô cực
Đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực, hình vẽ 34.3 SGK
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính hiển vi ở vô cực.
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kình lúp ở vô cực. Viết công thức só bội giác của kính lúp trong trường hợp này.
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính lúp ở vô cực hình vẽ:
• Ta có:
• Nếu ngắm chừng ở vô cực: A’B' ở ∞ → vật AB ở F
Các giá trị ghi trên vành kính là:
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính lúp ở vô cực.
Viết công thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp này.
Một người có mắt tốt (không có tật) quan sát một ngôi sao qua kính thiên văn trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực
Chùm tia sáng từ ngôi sao chiếu đến vật kính, khi ló ra khỏi thị kính sẽ là chùm
A. phân kì
B. hội tụ
C. song song
D. Có thể xảy ra một trong ba trường hợp trên, tùy theo cấu tạo của kính
Để làm giảm chiều dài của kính và đồng thời tạo ảnh thuận chiều, kính thiên văn được biến đổi bằng cách dùng thấu kính phân kỳ làm thị kính. Kính được dùng làm ống nhòm,… Cho biết vật ở vô cực và ảnh cũng được tạo ra ở vô cực. Vẽ đường truyền của chùm tia sáng.
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng: xem Hình 34.1G.
Vẽ dường truyền của chùm tia ứng với mắt ngắm chứng kính hiển vi ở vô cực.
Đường truyền của chùm tia sáng với mắt kính chừng kính hiển vi ở vô cực ở hình vẽ:
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào
A. tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính
B. tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính
C. tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính
D. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính
Đáp án A. Vì khi ngắm chừng ở vô cực G ∞ = f 1 f 2
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào
A. tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính
B. tiêu cự của vật kính và khoảng cách từ mắt đến thị kính
C. tiêu cự của thị kính, của vật kính và khoảng cách giữa hai kính
D. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính