Vẽ đường truyền của chùm tia sáng: xem Hình 34.1G.
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng: xem Hình 34.1G.
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là δ . Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn O C C = Đ . Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = k 1 G 2 ∞
C. G ∞ = δ f 1 f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là δ . Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn O C c = Đ . Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại K 1 . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = k 1 . G 2 ∞
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là ẟ. Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn OC c = Đ. Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại k 1 . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = k 1 . G 2 ∞
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Vật kính của một thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2m. Thị kính là một thấu kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1=4cm.
Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Chiều dài quang học của kính là 15cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ở vô cực.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính?
b) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.
c) Năng suất phân li của mắt là 1 ' 1 ' = 3.10 − 4 r a d . Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 1,2 m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
A. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 1 30
B. O 1 O 2 = 1,24 m ; G ∞ = 1 30
C. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30
D. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cực 1,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm. Khoảng cách giữa hai kính và số bộ giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực lần lượt là ℓ và G. Giá trị ℓG gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 37m
B. 40m
C. 45m
D. 57m
Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 100 c m , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng:
A.80cm và 20cm
B.84cm và 16cm
C.75cm và 25cm
D.96cm và 4cm
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. f 1 . f 2 f 1 - f 2
B. f 1 - f 2
C. f 1 . f 2 f 1 + f 2
D. f 1 + f 2