Kể vài tính chất của tia catốt chứng tỏ nó là dòng các êlectrôn bay tự do.
Kể vài tính chất của tia catot chứng tỏ nó là dòng các electron bay tự do?
* Nó phát ra từ catot, theo phương vuông góc với bề mặt catot. Gặp vật cản nó bị chặn lại làm vật đó tích điện âm.
* Mang năng lượng lớn: làm đen phim ảnh, làm huỳnh quang một số tinh thể , làm kim loại phát ra tia X, làm nóng các vật mà nó rọi và tác dụng lực lên các vật đo.
* Từ trường làm tia catoot lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền và phương từ trường, còn điện trường làm tia catot lệch theo chiều ngược chiều điện trường.
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 k V . Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra là
A. 4,968.10 − 11 m
B. 2,50.10 − 10 m
C. 4,968.10 − 10 m
D. 2,50.10 − 11 m
Đáp án A
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 k V . Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không.
Bước sóng nhỏ nhất λ min của tia Rơnghen do ống này phát ra thỏa mãn:
h c λ min = e U ⇒ λ min = h c e U = 4,96875.10 − 11 ( m )
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U=25kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra là
A. 4 , 968 . 10 - 11 m
B. 2 , 5 . 10 - 10 m
C. 4 , 968 . 10 - 10 m
D. 2 , 5 . 10 - 11 m
Đáp án A
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U=25kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không.
Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra thỏa mãn:
Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:
A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.
C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.
Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:
A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.
C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.
B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.
D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
Câu 4: Vật cách điện là:
A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.
C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.
Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:
A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.
C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.
Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:
A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.
C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.
B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.
D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
Câu 4: Vật cách điện là:
A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.
C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.
Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:
A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.
C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.
Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:
A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.
C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.
B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.
D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
Câu 4: Vật cách điện là:
A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.
C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.
Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn nhất 5 . 10 - 10 m . Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catốt. Giả sử 98% động năng của các electron biến thành nhiệt làm nóng đối catốt và cường độ dòng điện chạy qua ống là I = 2 mA. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1 , 6 . 10 - 19 C ; 3 . 10 8 m / s và 6 , 625 . 10 - 34 J . s . Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1 phút là
A. 298,125 J.
B. 29,813 J.
C. 292,1625 J.
D. 92,813 J.
Nêu quy ước về:
+, Chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do trong kim loại
+, Chiều của dòng điện trong mạch điện
So sánh chièu dòng điện trong mạch điện và chiều dịch chuyển cúa các êlectrôn tự do trong kim loại
- Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện
- Chiều dòng điện trong mạch là chiều đi từ cực dương của nguồn điện, qua các dụng cụ, thiết bị điện và trở về cực âm của nguồn điện.
Về chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau
- Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện
- Chiều dòng điện trong mạch là chiều đi từ cực dương của nguồn điện, qua các dụng cụ, thiết bị điện và trở về cực âm của nguồn điện.
Về chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 200KV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của êlectrôn khi đến đối catốt là:
A. 0,1MeV
B. 0,15MeV
C. 0,2MeV
D. 0,25MeV
Đáp án C
Phương pháp: Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật
Công của lực điện: A = qU
Cách giải: Ta có: UAK = 2. 10 5 V
A = W đ – 0 = |e U A K | = 2. 10 5 (eV) => W đ = 0,2 (MeV)
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 200KV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của êlectrôn khi đến đối catốt là:
A. 0,1MeV
B. 0,15MeV
C. 0,2MeV
D. 0,25MeV
Đáp án C
Phương pháp: Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật
Công của lực điện: A = qU
Cách giải: Ta có: UAK = 2.105 V
A = Wđ – 0 = |eUAK| = 2.105 (eV) => Wđ = 0,2 (MeV)
Gọi h là hằng số P – lăng, c là tốc độ ánh sáng, m và e lần lượt là khối lượng và độ lớn điện tích của hạt êlectrôn. Một chùm êlectron phát ra từ catốt có vận tốc v o , sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U giữa anốt và catốt sẽ đập vào đối anốt và sinh tia X. Bước sóng nhỏ nhất của tia X có thể phát ra được tính theo công thức
A. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
B. λ m i n = 2 h c e U + m v 0 2
C. λ m i n = 2 h c 2 e U - m v 0 2
D. λ m i n = 2 h c e U - m v 0 2