Bài 16. Dòng điện trong chân không

H24
Xem chi tiết
2Q
Xem chi tiết
H24
29 tháng 11 2021 lúc 21:10

Tham khảo:

Gọi U = Vp – Vn là hiệu điện thế áp vào tiếp xúc p – n

    + Khi U > 0: có dòng điện thuận với cường độ lớn chạy qua lớp tiếp xúc từ p sang n.

    + Khi U < 0: có dòng điện ngược với cường độ rất nhỏ chạy qua lớp tiếp xúc từ n sang p.

Vậy dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp p – n chỉ theo một chiều từ p sang n => lớp chuyển tiếp p – n có tính chất chỉnh lưu.

Bình luận (1)
LT
Xem chi tiết
NM
30 tháng 11 2016 lúc 11:56

mk hỉu đề lắm bn ạ

hiha

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
DN
6 tháng 12 2016 lúc 18:53

Điện lượng chạy qua mặt ngoài của catot trong 1 giây là Q = It = 10-2C

Số electron phát ra từ catot trong 1 giây : \(N=\frac{Q}{e}=\frac{10^{-2}}{1,6.10^{-19}}=6,25.10^{16}\)

Số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây :

\(n=\frac{N}{S}=\frac{6,25.10^{16}}{10.10^{-6}}=6,25.10^{21}electron\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
DN
6 tháng 12 2016 lúc 19:02

Năng lượng của electron nhận được dưới dạng động năng :

\(W=eU=2500eV=2500.1,6.10^{-19}=4.10^{-16}J\)

Từ

\(W=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2W}{m}}=\sqrt{\frac{2.4.10^{-16}}{9,11.10^{-31}}}=2,96.10^7m\text{/}s\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
VP
Xem chi tiết