Nêu khái niệm hình thành hạt
câu 1 : nêu khái niệm pháp luật kinh doanh
câu 2 : điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh doanh
câu 3 : vai trò của luật kinh doanh trong nền kinh tế
câu 4 : nêu khái niệm về doanh nghiệp , nêu các loại hình doanh nghiệp
câu 5 : nêu khái niệm đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
câu 6 : nêu nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa
câu 7 : nêu khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
câu 8 : trách nhiệm của tổ chức , cá nhân , kinh doanh
câu 9 : nêu quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng
1. Nêu các thành phần cấu tạo nên tế bào.
2. Nêu chức năng các thành phần của tế bào.
3. Nêu ý nghĩa sự sinh sản của tế bào.
4. Nêu khái niệm cơ thể sinh vật
5. Nêu khái niệm mô, cơ quan
6. Nêu mục đích của việc phân loại thế giới sống
7. Nêu khái niệm của vi khuẩn
8. Trình bày 5 giới sinh vật .Lấy các ví dụ cho mỗi giới
Nêu khái niệm các nhiên liệu mà em biết như ( nhiên liêu hạt nhân,...)
Mong mn giúp đỡ
nhiên liệu là chất có thể sinh ra và gải phóng năng lượng na ná như nhiên liệu hạt nhân
Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.
Lớp đất là lớp vật mỏng, vụn bở, bao phủ các bờ mặt trên lục địa gọi là lớp đất.
Gồm: nước, chất khoáng, không khí và chất hưũ cơ.
-Đất hay thổ nhưỡng là lớp vật chất mỏng,vụn vỡ,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,được đặc trưng bởi độ phì
-Đất bao gồm nhiều thành phần:Khoáng,chất hữu cơ,không khí và nước
đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
trong đất có 25% không khí, 25% nước, 5% chất hữu cơ và 45% hạt khoáng√
Nêu khái niệm và các thành phần cấu tạo chính của sinh quyển.
Tham khảo!
- Khái niệm: Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất cùng với các nhân tố vô sinh của môi trường.
- Các thành phần cấu tạo chính của sinh quyển bao gồm: lớp đất (thuộc thạch quyển), lớp không khí (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương (thuộc thủy quyển).
nêu khái niệm về lp đất? kể tên 1 số nhân tố hình thành đất?
đất là j? nêu đặc điểm của đất?
nếu ai đúng e tik cho nhé
nêu khái niệm thành phần chính của câu: chủ ngữ, vị ngữ
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu sự vật , hiện tượng có hành động , đặc điểm , trạng thái , ... được miêu tả ở vị ngữ . Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ? Con gì ? Cái gì ?
- Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì ? Làm sao ? Như thế nào ? hoặc Là gì ?
Một câu có hai bộ phận chính. Đó là Chủ ngữ và Vị ngữ.
Xác định thành phần trung tâm của câu tức là xác định được thành phần Chủ – Vị làm nòng cốt trong câu.
CHỦ NGỮ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
VD :
– Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
Học tập là động từ. Trường hợp này, được hiểu là “Việc học tập”.
– Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
Tốt đẹp, xấu xa là tính từ . Trường hợp này được hiểu là “cái tốt đẹp”, “cái xấu xa”.
+ Chủ ngữ có thể là một từ.
VD :
– Học sinh học tập.
+ Cũng có thể là một cụm từ.
VD:
– Tổ quốc ta giàu đẹp.
Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta.
Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ
+ Cũng có thể là cụm chủ vị.
VD:
– Chiếc bút bạn tặng tôi rất đẹp.
Chiếc bút bạn / tặng tôi là cụm C-V.
Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ
VỊ NGỮ
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
+ Vị ngữ có thể là một từ.
VD :
– Chim hót.
– Chim bay.
+ Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.
VD:
– Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau.
Trường hợp này gọi là bộ phận vị ngữ.
+ Cũng có thể là cụm chủ vị.
VD:
– Bông hoa này cánh còn tươi lắm.
cánh / còn tươi lắm là cụm chủ vị.
Trường hợp này gọi là bộ phận vị ngữ.
CỤM CHỦ – VỊ
Một câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
VD:
– Cây bầu, cây bí / nói bằng quả.
– Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể.
– Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.
– Các thầy giáo, cô giáo / đã dìu dắt, dạy dỗ chúng em nên người.
———
(*) ĐẠI TỪ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
VD:
– Chim chích bông sà xuống vườn rau. Nó tìm bắt sâu bọ.
Nó thay thế cho danh từ “Chim chích bông” . Nó là đại từ.
– Nam không ở trong lớp. Bạn ấy đi lên thư viện lấy tài liệu.
Bạn ấy thay thế cho danh từ “Nam”. Bạn ấy là đại từ.
– Tôi rất thích vẽ. Em gái tôi cũng vậy.
vậy thay thế cho động từ “thích vẽ ” , vậy là đại từ.
– Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý giá. Thời gian cũng thế.
thế thay thế cho tính từ “quý giá”, thế là đại từ.
Nêu mối quan hệ từ tế bào hình thành mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. lấy được các ví dụ minh họa
TK
Khái niệm mô: Mô là cấu tạo các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng (mô liên kết, mô biểu bì, ...)
Khái niệm cơ quan: Các mô cùng thực hiện hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan (não, tim, dạ dày, ...)
Khái niệm hệ cơ quan: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động sống để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan (hệ tiệu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, ...)
Tế bào - mô- cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể
Câu 1: Nêu đơn vị đo, dụng cụ đo độ dài. Khái niệm về GHĐ và ĐCNN.
Câu 2: Nêu khái niệm, đơn vị đo, dụng cụ đo khối lượng. Cách sử dụng cân đồng hồ.
Câu 3: Nêu khái niệm, đơn vj đo, dụng cụ đo thời gian. Các bước đo thời gian
Câu 4: Nêu khái niệm, đơn vị đo, dụng cụ đo nhiệt độ. Các bước đo nhiệt độ cơ thể người bằng nhiệt kế y tế. Cach doi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Xenxius sang thang nhiệt độ Frenhai.
Mọi người giúp mình với ạ!!!!!!
Câu 1:
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh hoạ.
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
- Ví dụ:
+ Màu sắc hoa: hoa đỏ, hoa trắng
+ Màu sắc quả: quả vàng, quả xanh
+ Chiều cao cây: cây cao, cây thấp
- Thực tế khi nói tới kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang được quan tâm như màu hoa, chiều cao cây,…