C5 sgk trang 75
Help me😇😇😇
Thank you😘😘😘
Quá khứ của "buy" là gì
Mọi người giúp mik nha
Thank mọi người nhìu
😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😘😘😘😘😘😘😘😘😘😘😘😘😇😇😇😂😂😂
TL:
-Quá khứ của buy là bought.
-Phân từ quá khứ của buy cũng là bought.
học tốt
Thank mọi người
Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và hai tia Oy và Oz sao cho Oy = 45 độ , góc xOz =125 độ
a) Trong hai tia tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao
b) Tính góc yOz
c) Vẽ tia Ot là phân giác của góc yOz . Tính góc zOt và góc xOt
Vẽ cả hình cho mình nha 😊😊😊😊😊😊
Nhanh lên mình cần gấp 😇😇😇😇😇😇
CẢM ƠN😚😚😚😚😚😚😚😘😘😘😘😘😘
B1: Cho biểu thức : M= x²+2x+2|y-1|- ½
Tìm GTNN của M.😘😘😘
B2: Tìm x biết .
|x+⅓|+|x+1⅓|+|2x+1|=4x.
Giúp mk tí nhoa😇😇😇
Ý nghĩa của biển báo cấm,nguy hiểm, hiệu lệnh.
Help me!!!!😉😚😊😇😘🙌🐰🐇
1. Biển báo cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.
Tác dụng: Đây là loại biển báo giao thông để biểu thị các điều cấm. Người tham gia giao thông phải chấp hành các điều đã được báo trên biển.
2. Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.
Tác dụng: Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để báo cho người sử dụng đường, chủ yếu là người lái xe cơ giới biết được tính chất của sự nguy hiểm trên tuyến đường phía trước để phòng ngừa. Khi gặp biển báo nguy hiểm người lái xe phải giảm tốc độ.
3. Biển báo hiệu lệnh: Nhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.
Loại biển báo giao thông đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi hành theo.
Biển báo cấm;Hình tròn nền màu trắng,có viền đỏ,hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm
Biển báo nguy hiểm:hình tam giáo đều,nền màu vàng có viền đỏ,hình vẽ màu đen,thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng
Biền bảo lệnh:hình tròn,nền màu xanh lam,hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành
Lm giúp mk b4 Toán Hình nha. Mk mơn trc rất nhìu nhìu😇😇😇😇😘
Thực hiện các phép tính sau đây
A) 2/x+3+1/x
B) x+1/2x-2+-2x/x^2-1
C) y-12/6y-36+6/y^2-6y
D) 6 x/x+3x 3/2x+6
GIÚP MK BỚI NHÉ,MK ĐANG CẦN GẤP
THANK YOU VERY MUCH 😇😇😘😘😍😍😊😊😉😉😃😃😄😄
a) \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}\) MTC: \(x\left(x+3\right)\)
\(=\dfrac{2x}{x\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)
b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{-2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) MTC: \(2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{-2x.2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)-4x}{2\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1-4x}{2\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{1-3x}{2\left(x-1\right)}\)
c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}+\dfrac{6}{y^2-6y}\)
\(=\dfrac{y-12}{6\left(y-6\right)}+\dfrac{6}{y\left(y-6\right)}\) MTC: \(6y\left(y-6\right)\)
\(=\dfrac{y\left(y-12\right)}{6y\left(y-6\right)}+\dfrac{6.6}{6y\left(y-6\right)}\)
\(=\dfrac{y\left(y-12\right)+6^2}{6y\left(y-6\right)}\)
\(=\dfrac{y^2-12y+6^2}{6y\left(y-6\right)}\)
\(=\dfrac{\left(y-6\right)^2}{6y\left(y-6\right)}\)
\(=\dfrac{y-6}{6y}\)
Bạn Nguyễn Nam làm sai câu b rồi , làm lại cho tất nè
a) \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)
b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)
c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}+\dfrac{6}{y^2-6y}=\dfrac{y-12}{6\left(y-6\right)}+\dfrac{6}{y\left(y-6\right)}\)
\(=\dfrac{y^2-12y+36}{6y\left(y-6\right)}=\dfrac{\left(y-6\right)^2}{6y\left(y-6\right)}=\dfrac{y-6}{6y}\)
d) \(\dfrac{6x}{x+3}+\dfrac{3}{2x+6}=\dfrac{6x}{x+3}+\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}=\dfrac{12x}{2\left(x+3\right)}\)( sửa đề )
Huỳnh Thị Thanh Kim bạn nên thêm dấu ngoặc đơn vào cho dễ hiểu, đọc đề ko đc
Khi đóng nắp các chai chất lỏng thường để vơi một khoảng , có phải các nhà sản xuất đã ăn bớt ko?Vì sao ?
Help me😔
Nếu đúng mk sẽ tick nha😇😘
Không ăn bớt vì
Khi nắng nóng nước (chất lỏng) sẽ nở ra . Nếu chúng ta để dầy bình thì khi trời nóng chai nước sẽ nổ. Vì vậy các nhà SX thường để vơi một khoảng trong các chai nước
ko phải các nhà sản xuất ăn bớt mà là do khi gặp không khí nóng chất lỏng trong chai sẽ nổ ra gặp lực tác dụng làm no chai nên khi đóng chai các nh sx mới phải để vơi đi một khoảng!!!
mình giúp bạn oy thì nhớ tick cho mình nha !
Như chúng ta đã học thì chất lỏng nở ra khi nóng, co lại khi lạnh. Vì vậy, nếu như chúng ta đổ đầy nước vào chai, khi không khí nóng lên thì nước sẽ nở ra, nước không có lối thoát nên sẽ làm chai bị nổ
Tại sao người ta thường dùng gương cầu lồi để đặt ở các siêu thị??! Xin mn giúp đỡ😇.Cảm ơn nhìu😘
vì gương cầu lồi có tầm nhìn lớn hơn nên đặt trong siêu thị vốn có nhiều góc khuất
😇Hãy cho biết quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào?(Cảm ơn mn trc ạ)😘