Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
NN
22 tháng 9 2016 lúc 14:16

Từ đường chéo đã cho ta tính được tổng các số ở các dòng, các cột các đường chéo là 2 + 5 + 8 = 15. Do đó nếu biết hai số trên một dòng hoặc một cột ta sẽ tìm được số thứ ba trên dòng hoặc cột đó.

Chẳng hạn, ta có thể tìm được số chưa biết ở cột thứ ba: gọi nó là x ta có x + 2 + 6 = 15 hay x + 8 = 15. Do đó x = 15 – 8 = 7.

Ở dòng ba đã biết 8 và 6 với tổng 8 + 6 = 14. Do đó phải điền vào ô ở dòng ba cột hai số 1. Bây giờ đã biết hai số là 5 và 7 với 5 + 7 = 12.

Do đó phải điền tiếp số 3 vào ô dòng hai cột một. Bây giờ cột thứ nhất lại có hai số đã biết là 8 và 3 với tổng 8 + 3 = 11. Do đó phải điền vào ô ở dòng một cột một số 4. Cuối cùng, phải điền số 9 vào ô ở dòng một cột hai.

 4 92
 35 7
8 16
 
Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
NS
15 tháng 9 2016 lúc 16:58

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DT
5 tháng 4 2018 lúc 11:53

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

Bình luận (0)
H24
30 tháng 3 2021 lúc 21:03

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

Bình luận (0)
HM
19 tháng 4 2021 lúc 11:22

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

 

=> x       =8

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
TL
14 tháng 9 2016 lúc 17:57

8(x - 3) = 0

   x - 3 = 0 : 8

  x - 3 = 0

      x = 0 + 3

     x = 3

k mk nha bạn, thank bạn nhìu

Bình luận (0)
MA
14 tháng 9 2016 lúc 17:57

\(8\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

Bình luận (0)
CX
14 tháng 9 2016 lúc 17:57

\(8\left(x-3\right)=0\)

\(8x-24=0\)

           \(8x=24\)

             \(x=3\)    

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
HT
20 tháng 3 2016 lúc 18:20

bạn ghi đề ra đi 

Bình luận (0)
HM
20 tháng 3 2016 lúc 18:22

Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:bai 78

Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.

Bình luận (0)
TD
28 tháng 3 2017 lúc 17:12

Bài 78 : (trang 40)

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
NN
12 tháng 3 2022 lúc 20:35

mới lớp 4

Bình luận (0)
H24
12 tháng 3 2022 lúc 20:36

Tính một cách hợp lí.

Câu a

5,3 - ( - 5,1) + ( - 5,3) + 4,9;

Phương pháp giải:

+) Chuyển phép trừ số thập phân thành phép cộng với số đối.

Lời giải chi tiết:

5,3 - (-5,1)+(-5,3) + 4,9;

=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10

Câu b

(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)

Phương pháp giải:

Bỏ dấu ngoặc, nhóm các số với nhau để được số nguyên.

Lời giải chi tiết:

(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)

=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90

Câu c

2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: a. b + a. c = a. (b + c)

Lời giải chi tiết:

2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5

=2,5.(-0,124+10,124)

=2,5.10=25



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-721-trang-41-sgk-toan-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a87749.html#ixzz7NKNGDfGf

Bình luận (0)
DC
12 tháng 3 2022 lúc 20:43

 bạn học sách kết nối tri thức đúng ko ạ?

7.21 :
a) 5,3 - (-5,1) + (-5,3) + 4,9

 = 5,3 + 5,1 + (-5,3) +4,9

=[5,3 + (-5,3)] + (5,1 + 4,9)

= 0 + 10

=10

b) (2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
= 2,7 - 51,4 - 48,6 + 7,3

=(2,7 + 7,3) - ( 51,4 + 48,6)
= 10 - 100

= - 90

c) 2,5 . (-0,124) + 10,124 . 2,5

= 2,5. (-0,124 + 10,124)
=2,5 . 10 

= 25

Bình luận (2)
DT
10 tháng 2 2017 lúc 18:16

a) 15 tổng.

b) 7 tổng chia hết cho 2

Chúc bạn may mắn và xinh đẹp hơn nhé!

Bình luận (0)
TV
10 tháng 2 2017 lúc 18:18

a)

Giải bài 103 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:

5.3 = 15 tổng dạng (a + b)

b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:

- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.

- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.

Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.

Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.

MÌNH LÀM THẾ ĐÚNG KHÔNG . NẾU ĐÚNG MÌNH LẠI HỨA 100000%

Bình luận (0)
PJ
10 tháng 2 2017 lúc 18:20

a) Có thể lập được số tổng dạng (a+b) với \(a\in A;b\in B\)là:

5*3=15

b) Có số tổng chia hết cho 2:

Để chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là số chẵn

Các cặp số cộng lại có chữ số tận cùng là số chẵn:

\(2\rightarrow22\)

\(4\rightarrow22\)

\(6\rightarrow22\)

\(3\hept{\begin{cases}21\\23\end{cases}}\)

\(5\hept{\begin{cases}21\\23\end{cases}}\)

=> Có 7 cặp

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
LM
16 tháng 7 2017 lúc 17:50

Tập 1 hay 2 thế bạn ?

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
16 tháng 7 2017 lúc 17:37

sao bạn ko viết đề ra luôn cho tiện !!!!!!!?!!

Bình luận (0)
LM
16 tháng 7 2017 lúc 17:47

Tập 1 hay 2 vại cậu :v

Bình luận (0)
NK
16 tháng 7 2017 lúc 17:53

Hì tại nhìu quá đây là sách tạp 1 nha

Bình luận (0)