Ngôn ngữ nghệ thuật còn được gọi là:
A. Ngôn ngữ văn chương
B. Ngôn ngữ văn học
C. Ngôn ngữ thơ
D. Cả A, B đều đúng
Ngôn ngữ nghệ thuật còn được gọi là:
A. Ngôn ngữ văn chương
B. Ngôn ngữ văn học
C. Ngôn ngữ thơ
D. Cả A, B đều đúng
Câu 7: Ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và làm việc được?
A. Ngôn ngữ tiếng anh
B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ chương trình
D. Ngôn ngữ máy
Câu 8: Chương trình máy tính là:
A. Một dãy các câu lệnh (bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. B. Loại ngôn ngữ máy tính được viết dưới dạng các dãy bit (kí tự 0 và 1).
C. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
D. Ngôn ngữ máy và ngôn ngữ tự nhiên.
Câu 9: Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo trình tự xác định để giải bài toán được gọi là?
A. Bài toán B. Thuật toán C. Câu lệnh D. Chương trình.
Câu 10: Con người ra lệnh cho máy tính thông qua:
A. Giọng nói B. Câu lệnh C. Cử chỉ D. Âm thanh
Câu 11: Chương trình máy tính được theo các bước:
A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình
B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính
Câu 12: Ngôn ngữ lập trình là:
A. ngô
n ngữ dùng để viết một chương trình máy tính
B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)
D. chương trình dịch
Câu 13: Chương trình dịch dùng để:
A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên
C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên
Câu 14: Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm
A. 3 bước. B. 2 bước. C. 4 bước. D. 5 bước.
Câu 1: D
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 2. Chương trình dịch trong ngôn ngữ lập trình Pascal là chương trình dùng để làm gì?
A. Dịch ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
B. Dịch ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
C. Dịch từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ lập trình
D. Dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt
Câu 3. Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ như thế nào?
A. Là một dãy bit gồm 2 số 0 và 1
B. Là một dãy bít gồm 2 số 1 và 2
C. Là một dãy bít chỉ gồm có số 0
D. Là một dãy bit chỉ gồm có số 1
Câu 4. Trong pascal để lưu một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?
a. Nhấn phím F2 b. Nhấn Alt + F9 c. Vào Fileà save d. Alt + F4
Câu 8. Ngôn ngữ được sử dụng để viết chương trình là gì?
A. Ngôn ngữ lập trình
B. Ngôn ngữ máy
C. Ngôn ngữ tự nhiên
D. Ngôn ngữ tiếng Việt
Câu 9. Vì sao cần phải viết chương trình máy tính?
A. Để con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn
B. Vì con người muốn máy tính thực hiện các công việc rất đa dạng và phức tạp
C. Vì máy tính và con người rất hiểu nhau
D. Vì máy tính rất thông minh
Chủ đề 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Câu 2. Từ khóa nào dùng để khai báo tên chương trình?
a. Integer b. Var c. Const d. Program
Câu 5 : Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
a. a8b b. beginend c. begin d. Bai tap
Câu 8. Trong pascal để lưu một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?
a. Nhấn phím F2 b. Nhấn Alt + F9 c. Vào Fileà save d. Alt + F4
Câu 9. Trong pascal để chạy một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?
a. Nhấn phím F2 b. Nhấn Alt + F9 c. Ctrl+F9 d. Alt + F4
Câu 10. Trong pascal để dịch một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?
a. Nhấn phím F2 b. Nhấn Alt + F9 c. Ctr+F9 d. Ctrl + F5
Chủ đề 3. Chương trình máy tính và dữ liệu
Câu 3. Ký hiệu của phép toán chia trong ngôn ngữ lập trình pascal được viết như thế nào?
A. X B. * C. / D. ^
Câu 5. Phép so sánh “<=” là ký hiệu của phép so sánh nào sau đây?
A. Bằng nhau B. Khác nhau C. Lớn hơn hoặc bằng D. Bé hơn hoặc bằng
Câu 6. Phép so sánh “=>” là ký hiệu của phép so sánh nào sau đây?
A. Bằng nhau B. Khác nhau C. Lớn hơn hoặc bằng D. Bé hơn hoặc bằng
Câu 7. Phép toán DIV trong pascal là phép toán gì?
B. Phép chia b. Phép nhân c. Chia lấy phần nguyên d. Chia lấy phần dư
Câu 9. Kiểu dữ liệu của biểu thức A là gì? A := 4+5- 2
A. Số nguyên B. Số thực C. Xâu ký tự D. Ký tự
Câu 10. Kiểu dữ liệu của biểu thức A là gì? A := ‘4+5-2’
A. Số nguyên B. Số thực C. Xâu ký tự D. Ký tự
Chủ đề 4. Sử dụng biến trong chương trình
Câu 2: Khai báo nào sau đây đúng?
A. Var x, y: Integer; B. Var x, y=Integer;
C. Var x, y Of Integer; D. Var x, y := Integer;
Câu 3: Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là gì?
A. Const B. Begin C. Var D. Uses
Câu 4: Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là gì?
A. Const B. Begin C. Var D. Uses
A. X:=4.1; B. X:=324.2 C. A:= ‘3242’; D. A:=3242 ;
Câu 7: Khai báo sau có ý nghĩa gì?
Var a: Real; b: Char;
A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự
C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
D. Biến a và b đều kiểu số thực
Câu 10: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì?
A. Tên B. Từ khóa C. Biến D. Hằng
Chủ đề 5. Từ bài toán đến chương trình
Câu 4: Hãy xác đinh bài toán sau: "Tính tổng của hai số a và b, biết a và b được nhập vào từ bàn phím?”
A. INPUT: Hai số a và b. OUTPUT: Tổng của a và b.
B. INPUT: Tổng của a và b. OUTPUT: Số a và b.
C. INPUT: Số a. OUTPUT: Số b.
D. INPUT: Số b. OUTPUT: Số a.
Câu 5: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình
B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính
C. Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ tự nhiên
D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó
Câu 6: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với bài toán phức tạp
B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán
D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính
Câu 9: Mô tả thuật toán là làm gì?
A. Liệt kê các bước thực hiện công việc.
B. Liệt kê các cách thực hiện công việc.
C. Liệt kê một bước thực hiện công việc.
D. Liệt kê hai bước thực hiện công việc
Câu 10: Mô tả thuật toán pha trà mời khách
+ B1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi
+ B2: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
+ B3: Cho trà vào ấm
+ B4: Rót trà ra chén để mời khách.
A. B1- B3-B4- B2
B. B1- B3- B2-B4
C. B2-B4-B1-B3
D.B3-B4-B1-B2
Chủ đề 6. Câu lệnh điều kiện
Câu 4: Ta có 2 lệnh sau:
x:= 8; If x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 5 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 6: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết như thế nào?
A. Max:=a; If b>Max then Max:=b; B. If a<b then Max:=a else Max:=b;
C. Max:=b; If a>Max then Max:=a; D. If a> Min then Max:=b else Max:= a;.
Câu 9: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:
A. If x := a + b then x : = x + 1; B. If a > b then max = a;
C. If a > b then max := a else max : = b; D. If 5 := 6 then x : = 100;
Câu 10: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
X:= 10;
IF (91 mod 3) = 0 then X :=X+20;
A. 10 B. 30 C. 2 D. 1
****** HẾT ******
- Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ biểu đạt đặc thù của sáng tác văn học. Trên cơ sở ngôn ngữ chung của đời sống do nhân dân sáng tạo nên, ngôn ngữ văn học hình thành và phát triển phong phú nhờ lao động tinh thần đặc biệt và đầy cảm hứng của nhà văn. Bởi vậy, ngôn ngữ văn học thể hiện rõ cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của người viết. Tính hình tượng và tính thẩm mĩ là hai tính chất quan trọng nhất của ngôn ngữ văn học, chi phối các tính chất khác như tính chính xác, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm, tính cá thể hóa…
- Đa nghĩa là một trong những tính chất rất nổi bật của ngôn từ trong tác phẩm văn học. Ở đây, từ ngữ không chỉ có nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa bản đầy mà còn có nghĩa mới, nghĩa phát sinh, do chúng thường được đặt trong những cấu trúc hay ngữ cảnh đặc biệt.
Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại
Rất nhiều bài nè, đặc biệt tác phẩm truyện có ngôn ngữ đối thoại:
- Lặng lẽ Sa Pa (tác giả Nguyễn Thành Long)
- Chiếc lược ngà (tác giả Nguyễn Quang Sáng)
- Những ngôi sao xa xôi (tác giả Lê Minh Khuê)
- Làng (tác giả Kim Lân)
-....
1.Thuận lợi và khó khăn khi viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính
2.Nếu không viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính thì dùng ngôn ngữ nào
3.Làm thế nào để máy tính có thể hiểu được ngôn ngữ khác khi chương trình được viết không phải là ngôn ngữ máy
1. việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. bởi lẽ về mặt trực quan, các câu lệnh được viết dưới dạng dãy bit khác xa với ngôn ngữ tự nhiên nên khó nhớ, khó sử dụng.
2. ngôn ngữ lập trình
3. chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình cần được chuyển thành ngôn ngữ máy bằng chương trình dịch
Câu 1: Chương trình máy tính được theo các bước:
A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình
B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính
Câu 2: Tại sao cần viết chương trình?
A. viết chương trình giúp con người B. điều khiển máy tính
C. một cách đơn giản và hiệu quả hơn D. Cả A, B và C
Câu 3: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào?
A. thông qua một từ khóa B. thông qua các tên
C. thông qua các lệnh D. thông qua một hằng
Câu 4: Viết chương trình là:
A. hướng dẫn máy tính B. thực hiện các công việc
C. hay giải một bài toán cụ thể D. Cả A, B và C
Câu 5: Theo em hiểu viết chương trình là :
A. Tạo ra các câu lệnh được sắp xếp theo một trình tự nào đó
B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình
C. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học
D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot
Câu 6: Ngôn ngữ lập trình là:
A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính
B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)
D. chương trình dịch
Câu 7: Môi trường lập trình gồm:
A. chương trình soạn thảo B. chương trình dịch
C. các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi… D. Cả A, B và C
Câu 8: Ngôn ngữ được sử dụng để viết chương trình là:
A. Ngôn ngữ lập trình B. Ngôn ngữ máy
C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ tiếng Việt
Câu 9: Chương trình dịch dùng để:
A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên
C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên
Câu 10: Ngôn ngữ lập máy là:
A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính
B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
C. các câu lệnh được tạo ra từ hai số 1 và 0
D. chương trình dịch
Câu 1 .C
Câu 2 .C
Câu 3 . C
Câu 4 . D
Câu 5 . A
Câu 6 . B
Câu 7 . D
Câu 8 . A
Câu 9. A
Câu 10 . C
Với ngôn ngữ lập trình bậc cao, chương trình được viết dưới dạng văn bản gần với ngôn ngữ tự nhiên. Văn bản này gọi là mã nguồn. Để máy tính có thể chạy được trực tiếp, chương trình được dịch thành dãy lệnh máy gọi là mã máy. Mã máy rất khó đọc hiểu nên việc dịch sang mã máy còn giúp bảo vệ chống đánh cắp ý tưởng hay sửa đổi phần mềm. Phần mềm chuyển giao dưới dạng mã máy thường được gọi là phần mềm nguồn đóng.
Vào những năm 1970, trong một số trường đại học ở Mỹ đã xuất hiện việc chia sẻ mã nguồn để cùng phát triển phần mềm, dẫn tới sự ra đời của phần mềm nguồn mở - một xu hướng có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của công nghệ phần mềm sau này.Theo em, lợi ích đối với cộng đồng trong việc chia sẻ mã nguồn là gì?
Lợi ích đối với cộng đồng trong việc chia sẻ mã nguồn là giúp người dùng dễ dàng cải tiến, nâng cấp khi giải quyết vấn đề của mình.
Văn bản trên đã thể hiện những đặc điểm nào của ngôn ngữ văn học, đặc biệt là ngôn ngữ của truyện thơ Nôm? Hãy phân tích để chứng minh điều đó.
- Đoạn trích đã thể hiện ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày và giàu chất trữ tình, mang âm hưởng các làn điệu dân ca Việt Nam.
- Phân tích dẫn chứng:
+ Tiếng gọi “thầy tiểu ơi” lặp đi lặp lại nhiều lần đã bộc lộ nỗi lòng say mê, yêu thương tha thiết của Thị Mầu.
+ Lời tỏ tình của Thị Mầu:
“Một cành tre, năm bảy cành tre
Phải duyên thời lấy, chớ nghe họ hàng
Ấy mấy thầy tiểu ơi!...
Mẫu đơn giồng cạnh nhà thờ
Đôi ta chỉ quyết đợi chờ lấy nhau”
So sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật
Tham khảo:
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
- Đặc trưng:
+ PCNN sinh hoat: tính cụ thể, tính cảm xúc, tín cá thể
+PCNN nghệ thuật; tính hình tượng, tính truyền cảm
Tham khảo :
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
TK
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
- Đặc trưng:
+ PCNN sinh hoat: tính cụ thể, tính cảm xúc, tín cá thể
+PCNN nghệ thuật; tính hình tượng, tính truyền cảm