tìm các số tự nhiên x sao cho:
a ) 6 : ( x - 1 )
b ) 14: (2 . x + 3)
(dấu : là dấu chia hết)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1) Tính tổng
S=2-4-6+8+10-12-14+16+............+1994-1996-1998+2000
2) Tìm số nguyên x để: 13:(dấu chia hết) (x-2)
3) Tìm các số nguyên n: -15: (dấu chia hết) (n-3)
4) Tìm các số nguyên n sao (n-2) là ước của 3.
1,S=2-4-6+8+10-12-14+16+.......+1994-1996-1998+2000
S =(2-4-6+8)+(10-12-14+16)+......+(1994-1996-1998+2000)
S= 0 +0+........+0
S=0
2/ Vì 13 chia hết cho x-2
-> x-2 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}
ta có bảng
x-2 | 1 | 13 | -1 | -13 |
x | 3 | 15 | 1 | -11 |
3/ Vì -15chia hết cho n-3->n-3 thuộc Ư(-15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
Ta có bảng
n-3 | 1 | 3 | 5 | 15 | -1 | -3 | -5 | -15 |
n | 4 | 6 | 8 | 18 | 2 | 0 | -2 | -12 |
4/ n-2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
ta có bảng
n-2 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | 3 | 5 | 1 | -1 |
Bài 10: Tìm các số nguyên \(x\) biết:
a) \(2x-3\) là bội của \(x+1\)
b) \(x-2\) là ước của \(3x-2\)
Bài 14: Tìm số tự nhiên \(n\) sao cho:
a) \(4n-5\) ⋮ \(2n-1\)
b) \(n^2+3n+1\) ⋮ \(n+1\)
Bài 16: Tìm cặp số tự nhiên \(x\),\(y\) biết:
a) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
b) \(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
c) \(xy+2x+3y=0\)
d) \(xy+x+y=30\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Bài 16:
a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)
=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)
b: x là số tự nhiên
=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1
\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ
nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)
=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)
=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
c:
x,y là các số tự nhiên
=>x+3>=3 và y+2>=2
xy+2x+3y=0
=>\(xy+2x+3y+6=6\)
=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)
=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)
mà x+3>=3 và y+2>=2
nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)
=>x=0 và y=0
d: xy+x+y=30
=>\(xy+x+y+1=31\)
=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)
=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 4:
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
Câu 5:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên x,y thỏa mãn (2x+1)(y-3)?
Trả lời: Có cặp
Câu 6:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố p=
Câu 7:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết (2x+3) là {_____}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 8:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là _______
Câu 9:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 10:
Cho x,y là các số nguyên tố thỏa mãn x^2+45+y^2 . Tổng x+y
(mình chỉ cần kq thui, chính xác vào nhé)
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
câu hỏi này bạn lấy ở đâu á
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) 6 chia hết cho(x - 1);
b) 14 chia hết cho (2 . x + 3)
a, 6 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}
=>x thuộc {2;3;4;7}
b, 14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}
=>2x thuộc {4;11}
=>x thuộc {2}
=>x=2
Chúc bạn học giỏi nha!!!!
K cho mik với nhé
a): 6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6
=> (x-1) \(\in\) {1 ,2,3,6}
=> x \(\in\) {2,3,4,7}
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) 6 chia hết cho (x-1)
b) 14 chia hết cho ( 2.x+3)
a) 6 chia hết cho x - 1
Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(x-1\ge-1\)
=> \(x-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
b) 14 chia hết cho 2.x + 3
Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(2.x+3\ge3\), 2x + 3 là số lẻ
=> 2x + 3 = 7
=> 2x = 7 - 3 = 4
=> x = 4 : 2 = 2
a) x = 0,2,3,4,7
b) x = 0,2
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết cho x ( 2x + 3 ) là {..............} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
a) Tìm các chữ số thích hợp điền vào dấu * sao cho số chia hết cho 5 và 3.
b) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn 84 ⋮ x, 150 ⋮ x và x ≤ 3.
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết (2x +3) là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) 6 chia hết cho (x-1)
b) 14 chia hết cho (2.x+3)
a, Ta thấy 6 chia hết cho x-1\(\Rightarrow\) x-1 là ước của 6
Ư(6)={1;2;3;6}\(\Rightarrow\) x\(\in\){2;3;4;7}
a) Để 6 \(⋮\)( x - 1 )
\(\Leftrightarrow\)x - 1 \(\in\)Ư( 6 ) = { 1 ; 6 }
Ta lập bảng :
x - 1 | 1 | 6 |
x | 2 | 7 |
Vậy : x = 2 hoặc x = 7