Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
TL
2 tháng 3 2018 lúc 9:37

Để trừ hậu họa về sau. Cỏ có hệ rễ rất phát triển, chúng có khả năng tái sinh rất nhanh với phần rễ củ còn lại, dù là ít hoặc bị tổn thuơng. Thường chúng ta diệt cỏ thì chỉ xới trên mặt hoặc phu thuốc, nhổ bằng tay...các biện pháp đều nhằm diệt hết cỏ, ngăn chúng hút hết chất dinh dưỡng của cây trồng...chính vì vậy nếu không diệt cỏ tận gốc, moi cả rễ của chúng lên(cỏ gấu chẳng hạn...) thì chúng lại tiếp tục mọc lên nhanh chóng, gây hại cho cây và công sức ta bỏ ra

Bình luận (0)
TL
2 tháng 3 2018 lúc 9:10

Để trừ hậu họa về sau. Cỏ có hệ rễ rất phát triển, chúng có khả năng tái sinh rất nhanh với phần rễ củ còn lại, dù là ít hoặc bị tổn thuơng. Thường chúng ta diệt cỏ thì chỉ xới trên mặt hoặc phu thuốc, nhổ bằng tay...các biện pháp đều nhằm diệt hết cỏ, ngăn chúng hút hết chất dinh dưỡng của cây trồng...chính vì vậy nếu không diệt cỏ tận gốc, moi cả rễ của chúng lên(cỏ gấu chẳng hạn...) thì chúng lại tiếp tục mọc lên nhanh chóng, gây hại cho cây và công sức ta bỏ ra lần trước là uổng rồi! Để trừ hậu họa về sau. Cỏ có hệ rễ rất phát triển, chúng có khả năng tái sinh rất nhanh với phần rễ củ còn lại, dù là ít hoặc bị tổn thuơng. Thường chúng ta diệt cỏ thì chỉ xới trên mặt hoặc phu thuốc, nhổ bằng tay...các biện pháp đều nhằm diệt hết cỏ, ngăn chúng hút hết chất dinh dưỡng của cây trồng...chính vì vậy nếu không diệt cỏ tận gốc, moi cả rễ của chúng lên(cỏ gấu chẳng hạn...) thì chúng lại tiếp tục mọc lên nhanh chóng, gây hại cho cây và công sức ta bỏ ra

Bình luận (1)
NV
Xem chi tiết
MP
Xem chi tiết
NG
18 tháng 12 2021 lúc 11:24

Tham khảo!

 

- Mục đích của làm đất : 

+ Làm cho đất tơi xốp thoáng khí, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.

+ Diệt trừ cỏ dại và mầm móng sâu bệnh.

- Mục đích của cày đất : làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

- Mục đích của bừa và đập đất : để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.

- Mục đích của lên luống : để dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NY
26 tháng 12 2015 lúc 18:20

Nhai kĩ no lâu có nghĩa:

=Khi nhai kĩ thức ăn đc nghiền nát nhỏ \(\Rightarrow\)tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày

-Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn và enzime tăng

-Thức ăn đc tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều \(^{ }\Rightarrow\)do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng cơ thể tăng

Bình luận (0)
NK
26 tháng 12 2015 lúc 18:51

Nhai kĩ no lâu có nghĩa:

=Khi nhai kĩ thức ăn đc nghiền nát nhỏ \(\Rightarrow\)tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày

-Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn và enzime tăng

-Thức ăn đc tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều \(\Rightarrow\)do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng cơ thể tăng

Bình luận (0)
LP
26 tháng 12 2015 lúc 18:34

khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ đc nhiều chất dinh dưỡng hơn nên lo lâu hơn

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
TQ
31 tháng 7 2017 lúc 1:53

Đáp án D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 11 2019 lúc 16:04

Đáp án: D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 3 2019 lúc 13:26

D.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
15 tháng 7 2017 lúc 13:51

Chọn D

Bình luận (0)
IS
Xem chi tiết
CX
6 tháng 1 2022 lúc 13:59

TK

 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
TP
6 tháng 1 2022 lúc 14:00

Tham khảo

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)