Hãy quan sát kĩ H 37.1(sgk) nêu nhận xét về hình dạng và cấu tạo của xoắn.
quan sát h.37.1 sgk nhận ét về hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn
- Cơ thể có dạng sợi, màu xanh lục, trơn, nhớt.
- Cấu tạo cơ thể của tảo:
+ Mỗi sợi tảo xoắn gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp nối tiếp nhau.
+ Cấu tạo gồm: Vách tế bào, nhân và thể màu chứa diệp lục màu xanh.
- Sinh sản:
+ Sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn.
+ Kết hợp hai tế bào thành hợp tử cho ra sợi tảo mới.
*Hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn:
-Hình dạng:tảo xoắn có dạng hình sợi,màu xanh lục.
-Cấu tạo:gồm nhiều tế bào nối với nhau thành sợi,mỗi tế bào gồm có vách tế bào,thể màu,nhân tế bào.
Cơ thể tảo xoắn là một sợi nhiều tế bào hình chữ nhật
Tên gọi tảo xoắn do chất nguyên sinh có dải xoắn và chất diệp lục
Sinh sản :sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng cahcs kết hợp
SBT tr75
Quan sát H.37.1 SGK, nhận xét về hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn
Tham khảo nhé bạn:
=> Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn:
- Cơ thể đa bào.
- Màu lục.
- Hình sợi.
Cách sinh sản:
- Sinh sản sinh dưỡng.
- Sinh sản hữu tính.
Chúc bạn học tốt!!!!!!!!
Đặc điểm của cơ thể tảo xoắn :
-Cơ thể đa bào
-màu lục
-hình sợi
Cách sinh sản :
-Sinh sản sinh dưỡng
-Sinh sản hữu
mk biết có thế thôi nha
Quan sát H.37.1 SGK, nhận xét về hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn :
AI NHANH TICK CHO !!!!!!!!!!!!!!!!!
Hình dạng: có dạng hình sợi, màu xanh lục
Cấu tạo: gồm nhiều tế bào nối với nhau thành sợi, mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu, nhân tế bào
Nêu nhận xét về hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn?
- Hình dạng: cơ thể của tảo có dạng mảnh, sợi gồm nhiều tế bào.
- Cấu tạo: Tế bào tảo xoắn có dạng hình chữ nhật gồm nhân tế bào, vách tế bào, thể màu.
a. Quan sát H.37.1 SGK, nhận xét hình dạng và cấu tạo của xoắn :
AI NHANH TICK CHO !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hình dạng: xoắn
Cấu tạo: gồm vách tế bào, chất tế bào, nhân, thể màu
Cô mik dạy thế! nên chắc không sai đâu
- Quan sát hình dạng bên ngoài những mẫu địa y đã thu được, đối chiếu với H.52.1 và cho nhận xét về hình dạng bên ngoài của địa y.
- Quan sát H.52.2 có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của địa y?
- Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
Quan sát hình 4.2 (SGK trang 16), hãy nêu nhận xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động ờ nước ta.
- Trong cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta năm 2003, chiếm tỉ trọng cao nhất là lao động nông, lâm, ngư nghiệp (59,6%), tiếp đến là tỉ trọng của lao động dịch vụ(24,0%), thấp nhất là lao động công nghiệp - xây dựng (16,4%).
- Trong giai đoạn 1989 - 2003, cơ cấu sư dụng lao động ở nước ta có sự chuyển biến theo hướng : Tỉ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp giảm 11,9% (từ 71,5% năm 1989 xuống còn 59,6% năm 2003). Tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng tăng 5,2 % (từ 11,2% năm 1989 lên 16,4% năm 2003). Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng 6,7% (từ 17,3% năm 1989 lên 24,0% năm 2003)
Hãy quan sát kĩ hình 51 – 2 SGK kết hợp với thông tin trong bài để nêu cấu tạo và chức năng của ốc tai.
Cấu tạo của ốc tai: gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng:
- Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương.
- Màng cơ sở có khoảng 24000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau: dài ở đỉnh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.
- Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
Chức năng: Thu nhận các kích thích của sóng âm.
Quan sát Hình 18.1, nhận xét đặc điểm chung về cấu tạo của formaldehyde, acetaldehyde (aldehyde) và acetone (ketone). Hãy mô tả hình dạng phân tử của formaldehyde và acetaldehyde.
Tham khảo:
- Đặc điểm chung về cấu tạo của formaldehyde, acetaldehyde (aldehyde) và acetone (ketone): đều chứa nhóm carbonyl (>C=O).
- Hình dạng phân tử của formaldehyde và acetaldehyde:
+ Phân tử formaldehyde: gồm 1 nguyên tử carbon liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hydrogen, các nguyên tử đều nằm trên một mặt phẳng.
+ Phân tử acetaldehyde có 2 nguyên tử carbon liên kết với nhau, trong đó 1 nguyên tử carbon nằm ở tâm một hình tứ diện liên kết với 3 nguyên tử hydrogen, nguyên tử carbon còn lại liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 1 nguyên tử hydrogen.
Hai phân tử trên có nhóm carbonyl, gồm nguyên tử carbon liên kết với nguyên tử oxygen bằng 1 liên kết σ bền và 1 liên kết π kém bền. Liên kết đôi C=O và 2 liên kết đơn nằm trên 1 mặt phẳng, góc liên kết khoảng 120°.